ĐẶC TÍNH QUANG HỢP VÀ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI CHỌN TẠO

Ngày nhận bài: 21-03-2013

Ngày duyệt đăng: 26-04-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hường, Đỗ, Điển, Đoàn, Hạnh, T., Hoan, N., & Cường, P. (2024). ĐẶC TÍNH QUANG HỢP VÀ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI CHỌN TẠO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(2), 154–160. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/49

ĐẶC TÍNH QUANG HỢP VÀ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI CHỌN TẠO

Đỗ Thị Hường (*) 1 , Đoàn Công Điển 2 , Tăng Thị Hạnh 3 , Nguyễn Văn Hoan 2 , Phạm Văn Cường 3

  • 1 Nghiên cứu sinh khoa Nông học,Đại học Nông nhiệp Hà Nội
  • 2 Dự án JICA-HUA
  • 3 Khoa Nông học,Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Cây lúa, quang hợp, tốc độ tích lũy chất khô, thời gian sinh trưởng ngắn

    Tóm tắt


    Thí nghiệm trong chậu được tiến hành tại nhà lướicủa khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nộivụ mùa 2011 và vụ xuân 2012 nhằm đánh giá đặc điểm quang hợp, tích lũy chất khô và tốc độ tích luỹ chất khô của các dòng lúa có thời gian sinh trưởng ngắn. Vật liệu thí nghiệm là 2 dòng lúa ngắn ngày được chọn lọc từ thế hệ F6 lai giữa giống lúa IR24 và lúa dại Rufipogon với giống lúa đối chứng là IR24. Ở các giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chín sáp, mỗi dòng chọn ngẫu nhiên 4 cây (trong đó mỗi cây trồng 1 chậu) để đo các chỉ tiêu quang hợp như cường độ quang hợp, chỉ số SPAD (chỉ số đánh giá hàm lượng diệp lục trong lá), diện tích lá và khối lượng chất khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu quang hợp, khối lượng chất khô khác nhau không ý nghĩa giữa nhóm lúa có thời gian sinh trưởng ngắn và giống đối chứng. Tốc độ tích lũy chất khô của dòng cả hai dòng IL3-4-2-7 và IL 19-4-3-8 ở giai đoạn từ đẻ nhánh đến trỗ cao hơn giai đoạn từ trỗ đến chín sáp. Kết quả này không khác nhau đối với giống IR24 ở hai giai đoạn theo dõi. Năng suất cá thể của dòng ngắn ngày có quan hệ thuận ở mức ý nghĩa với cường độ quang hợp, tốc độ tích luỹ chất khô giai đoạn trước trỗ.

    Tài liệu tham khảo

    Phạm Văn Cường và Hoàng Tùng (2005). Mối liên hệ giữa ưu thế lai về khả năng quang hợp và năng suất hạt của lúa lai F1 (Oryza sativa L.). Tạp chí khoa học và Phát triển. 3(4): 253-261.

    Blackow, W.M., L.D Incoll (1981). Nitrogen stress of winter wheat change determinants of yield and the distribution of nitrogen and total dry matter during grain filling. Autralia Journal of Plant Physiology 191-200.

    Cao SQ, Y.T. (2001). Study on photosynthetic rate and function duration of rice germplsam resource. China Journal Rice Science, 29-334.

    Cao SQ, H.Q. Z., R.X. Zhang etal. (1999). Leaf source capacity and photosynthetic indexes in different type of rice varierties. Chiness Journal of Rice Science 2: 91 -94.

    Chen, S., F. Zeng, Z. Pao, G. Zhang (2008). Characterization of high-yield performance as affected by genotype and environment in rice. Journal of Zhejiang University-Science B 9: 363-370.

    Pham Van Cuong, Y. Kawamitsu, K. Motomura, andS. Miyagi (2004). Heterosis for Photosynthetic and Morphological characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from a thermo-sensitive genic male sterile line at different growth stages. Japanese Journal of Tropical Agriculture 3: 137-148.

    Horie, T., I. Lubis, T. Takai, A. Ohsumi, K. Kuwasaki, K. Katsura, A. Nii (2003). Physiological traits associated with high yield potential in rice. Rice Science: Innovations and Impacts for Livelihood. IRRI, Manila, 117-146.

    Katsura, K., S. Maeda, T. Horie, T. Shiraiwa (2007). Analysis of yield attributes and crop physiological traits of Liangyoupeijiu, a hybrid rice recently bred in China. Field Crops Research 103, 170-177.

    Samonte, S.O., L.T. Wilson, A.M. McClung, L. Tarpley (2001). Seasonal dynamics of nonstructural carbohydrate partitioning in 15 diverse rice genotypes. Crop science 41, 902-909.

    Song, X.F., W. Agata, Y. Kawamitsu (1990). Studies on dry matter and grain production of Chinese F1 hybrid rice cultivars. II. Characteristics of grain production. Japanese Journal of Crop Science 59: 29-33.

    Sultana, N., T. Ikeda, K. MA., (2001). Effect of foliar spray of nutrient solutions on photosynthesis and dry matter accumulation and grain yield in sea water-stresses rice. Environmental and Experimental Botany 129-140.

    Takai, T., S. Matsuura, T. Nishio, A. Ohsumi, T. Shiraiwa, T. Horie (2006). Rice yield potential is closely related to crop growth rate during late reproductive period. Field Crops Research 96: 328-335.

    Wang, Y.R. (1986). Yield Physiology in Hybrid Rice. 75-81.

    Yoshida, S. (1972). Physiological aspects of grain yield. Annual Review of Plant Physiology 23: 437-464.

    Zhai Huqu, C.S., Wan Jiamin, et al. (2002). Relationship between leaf photosynthetic function at grain filling stage and yield in supper high - yielding hybrid rice (Oryza sativa L). Science in China 45: 637-646.