PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TỪ ĐẤT LÚA NƯỚC ĐƯỢC BÓN VẬT LIỆU HỮU CƠ KHÁC NHAU TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG

Ngày nhận bài: 24-04-2018

Ngày duyệt đăng: 04-10-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hùng, N., Hoàng, N., & Thành, N. (2024). PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TỪ ĐẤT LÚA NƯỚC ĐƯỢC BÓN VẬT LIỆU HỮU CƠ KHÁC NHAU TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(7), 662–670. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/488

PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TỪ ĐẤT LÚA NƯỚC ĐƯỢC BÓN VẬT LIỆU HỮU CƠ KHÁC NHAU TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG

Nguyễn Đức Hùng (*) 1 , Nguyễn Thọ Hoàng 1 , Nguyễn Hữu Thành 1

  • 1 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phát thải CH4, rơm rạ, than sinh học, compost rơm, phù sa sông Hồng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các dạng hữu cơ khác nhau từ rơm bón tới phát thải CH4 từ đất trồng lúa nước trong 2 năm 2015-2016 trên đất phù sa sông Hồng trung tính ít chua. Thí nghiệm gồm 4 công thức với tổng dinh dưỡng NPK ở các công thức như nhau, tương đương 100 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O. CT1 (nền) chỉ bón phân khoáng, CT2 bón 4,5 tấn rơm/ha, CT3 bón than sinh học (TSH), CT4 bón phân compost. Lượng TSH, compost sản xuất từ 4,5 tấn rơm. Kết quả nghiên cứu vụ Xuân và Mùa cho thấy nếu chỉ bón phân khoáng thì phát thải CH4 thấp nhất (126,4-152,8 kg CH4-C/ha và 234,2-237,2 kg CH4-C/ha) và năng suất lúa cao nhất (63,6-64,2 tạ/ha và 54,6-58,3 tạ/ha). Bón rơm phát thải CH4 cao nhất, năng suất thấp nhất. So với chỉ bón phân khoáng, bón rơm làm tăng CH4 phát thải khoảng 23,6-24,4% và 27,4-32,1%, năng suất lúa giảm khoảng 23,4-28,9% và 11,2-17,0%. Bón compost không giảm năng suất lúa so với bón phân khoáng và còn tăng so với bón rơm khoảng 19,8-26,3% và 3,8-15,8% tương ứng trong hai vụ Xuân và Mùa.

    Tài liệu tham khảo

    Agnihotri, S., Kulshreshtha, K., Singh, S.N. (1999). Mitigation Strategy to Contain Methane Emission from Rice-Fields. Environ. Monit. Assess.,58: 95-105.

    Babu, Y.J., Nayak, D.R., Adhya, T.K. (2006). Potassium application reduces methane emission from a flooded field planted to rice. Biol. Fertil. Soils, 42: 532-541.

    Bronson, K.F., Neue, H.U., Singh, U. (1997). Automated chamber measurement of CH4 and N2O flux in a flooded rice soil. I. Effect of organic amendments, nitrogen source, and water management. Soil Sci. Soc. Am., 61: 981-987.

    Dong, D., Yang, M., Wang, C., Wang, H., Li, Y., Luo, J., Wu, W. (2013). Responses of methane emissions and rice yield to applications of biochar and straw in a paddy field. J. Soils Sediments 13(8): 1450-1460.

    Fischer, D., Glaser, B. (2012). Synergisms between compost and biochar for sustainable soil amelioration. In: Kumar, S., Bharti, A. (Eds.), Management of Organic Waste. Intech, Rijek, Croatia, pp. 167-199.

    IPCC (2013). Climate Change: The Physical Science Basic, 8: 667.

    Kazuyuki Yagi and Katsuyuki Minami (1990). Effect of organic matter application on methane emission from some Japanese paddy fields. Soil Sci. Plant Nutr.,36: 599-610.

    Kim, G.Y., Gutierrez, J., Jeong, H.C., Lee, J.S., Haque, M.D.M., Kim, P.J. (2014). Effect of intermittent drainage on methane and nitrous oxide emissions under different fertilization in a temperate paddy soil during cultivation. J. Korean Soc. Appl. Biol. Chem., 57(2): 229-236.

    Kollah, B., Dubey, G., Parasai, P., Saha, J.K., Gangil, S., Mohanty, S.R. (2015). Interactive effect of biochar size and organic amendments on methane consumption in a tropical vertisol. Soil Use Manag.,31: 52-59.

    Muhammad Aslam Ali, M. A. Sattar, M. Nazmul Islam, K. Inubushi (2014). Integrated effects of organic, inorganic and biological amendments on methane emission, soil quality and rice productivity in irrigated paddy ecosystem of Bangladesh: field study of two consecutive rice growing seasons. Plant Soil, 378: 239-252.

    Rolston D.E., Klute, A., ed., (1986). “Gas flux”, Methods of Soil Analysis, 2nd ed., Monograph No. 9, American Society of Agronomy and Soil Science. Madison, WI.,pp. 1103-1109.

    Parmar, A., Nema, P.K., Agarwal, T. (2014). Biochar production from agro-food industry residues: a sustainable approach for soil and environmental management. Curr. Sci., 107(10): 1673-1682.

    Singh S, Singh JS, Kashyap AK (1999). Methane flux from irrigated rice fields in relation to crop growth and N-fertilization. Soil Biol Biochem, 31: 1219-1228.

    Tsuruta, H., Ozaki, Y., Nakajima, Y., Akiyama, H. (1998). The development of LCA method for agriculture: environmental assessment of paddy fields for the atmosphere and water. In: Proceedings on the Third International Conference on EcoBalance.

    Yagi, K., Minami, K. (1990). Effect of organic matter application on methane emission from some Japanese paddy fields. Soil Sci. Plant Nutr.,36: 599-610.

    Zhang, A., Bian, R., Pan, G., Cui, L., Hussain, Q., Li, L., Zheng, J., Zheng, J., Zhang, X., Han, X., Yu, X. (2012). Effects of biochar amendment on soil quality, crop yield and greenhouse gas emission in a Chinese rice paddy: a field study of 2 consecutive rice growing cycles. Field Crop Res., 127: 153-160.