ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TỚI QUÁ TRÌNH THU NHẬN HỖN HỢP AXIT BÉO OMEGA-3 VÀ OMEGA-6 TỪ DẦU HẠT TÍA TÔ

Ngày nhận bài: 21-07-2018

Ngày duyệt đăng: 01-10-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, N., Thuật, B., & Tuyên, L. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TỚI QUÁ TRÌNH THU NHẬN HỖN HỢP AXIT BÉO OMEGA-3 VÀ OMEGA-6 TỪ DẦU HẠT TÍA TÔ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(7), 682–688. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/482

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TỚI QUÁ TRÌNH THU NHẬN HỖN HỢP AXIT BÉO OMEGA-3 VÀ OMEGA-6 TỪ DẦU HẠT TÍA TÔ

Nguyễn Thị Hoàng Lan (*) 1 , Bùi Quang Thuật 2 , Lê Danh Tuyên 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Dầu, hương liệu và Phụ gia thực phẩm, Viện Công nghiệp thực phẩm
  • 3 Viện Dinh dưỡng quốc gia
  • Từ khóa

    Dầu hạt tía tô, axit béo omega-3 và omega-6, điều kiện công nghệ

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất được công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo thiết yếu omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô với hiệu suất thu nhận và chất lượng sản phẩm cao. Dầu hạt tía tô được thủy phân bằng dung dịch NaOH 2N trong etanol 80% để thu nhận hỗn hợp axit béo ở dạng tự do. Tiếp đó, hỗn hợp axit béo được làm giàu axit béo đa nối đôi omega-3 và omega-6 bằng phương pháp tạo phức với urê với các điều kiện công nghệ: tỷ lệ urê/hỗn hợp axit béo 2/1 (theo khối lượng); tỷ lệ etanol 90%/hỗn hợp axit béo là 9/1 (v/w); nhiệt độ tạo phức 0C; thời gian tạo phức là 5 h. Tổng hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 trong sản phẩm thu được đạt 94,86%.

    Tài liệu tham khảo

    Chang H-H., C-S. Chen, J-Y. Lin (2012). Protective effect of dietary perilla oil on allergic inflammation in asthmatic mice. European Journal of Lipid Science and Technology, 114(9): 1007-1015.

    Ding Y., M. C. Neo, Y. Hu, L. Shi, C. Ma, Y. J. Liu (2012). Characterization of fatty acid composition from five perilla seed oils in China and its relationship to annual growth temperature. Journal of Medicinal Plants Reseach, 6(9): 1645-1651.

    Ezaki O., M. Takahashi, T. Shigematsu, K. Shimamura, J. Kimura, H. Ezaki, T. Gotoh (1999). Long-term effects of dietary α-linolenic acid from perilla oil on serum fatty acid composition and on the risk factors of coronary heart disease in Japanese elderly subject. J Nutr Sci Vitaminol, 45(6) :759-772.

    Hai-bo G., X. Ma, J. Wu, Q. Zhang, W. Yuan, Y. Chen (2009). Concentration of -linolenic acid of Perilla oil by Gradient Cooling Urea inclusion. Agricultural Sciences in China, 8(6): 685-690.

    Ito K., S. Kikuchi, M. Yamada, S. Torii and M. Katagiri (1992). Effect of the alpha-linolenic acid enriched diet on atopic dermatitis. A pilot study on 6 outpatients. Jap. J. of Pediatric Allergy and Clinical Immunology, 6: 87-91.

    Kim H K., S. Choi, H. Choi (2004). Suppression of hepatic fatty acid synthase by feeding α-linolenic acid-rich Perilla oil lowers plasma triacyglycerol level in rats. J. Nutri. Biochem.,15: 485-492.

    Kim H. K., H. Choi (2005). Stimulation of acyl-CoA oxidase by α-linolenic acid-rich Perilla oil lowers plasma triacyglycerol level in rats. Life. Sci., 77: 1293-1306.

    Komasa Y., T. Mizoguchi, H. Kubota and H. Takekoshi (2004). Anti-allergic effects of acanthopanax senticosus root extract and Perilla frutescens seed extract. Japanese Journal of Complementary and Alternative Medicine, 1: 95-101.

    Mingyi W., H. Ding, S. Wang, S. (2008). Optimizing conditions for the purification of linoleic acid from sunflower oil by urea complex fractionation, J. Am. Oil Chem. Soc., 85: 677-684.

    Okamoto M., F. Mitsunobu, K. Ashida, T. Mifune, Y. Hosaki, H. Tsugeno, S. Harada, Y. Tanizaki, M. Kataoka, K. Niiya, M. Harada (2000). Effects of Perilla seed oil supplementation on leukotriene generation by leucocytes in patients with asthma asociated with lipometabolism. Int. Arch. Allergy Immunol., 122: 137-142.

    Okuyama H (1992). Minimum requirements of n-3 and n-6 essential fatty acids for the function of central nervours system and for the prevention of chronic disease (uses refer in cancer and other uses). Proceeding of the Society for Exprimental Biology and Medicine, 200: 174-176.

    Onogi N., M. Okuno, C. Komaki, H. Moriwaki, T. Kawamori, T. Tanaka (1996). Suppressing effects of Perilla oil on azoxymethane-induced foci of colonic aberrant cryts in rats. Carcenogenesis, 17: 1291-1296.

    Siriamornpun S., D. Li, L. Yang, M. Suttajit (2006). Variation of lipid and fatty acid compositions in Thai Perilla seeds grown at different locations. Journal Science and Technology, 28(Suppl. 1): 17-21.

    Takahashi I and T. Ide (2000). Dietary n-3 fatty acides affect mRNA level of brown adipose tissue uncoupling protein 1, and white adipose tissue leptin and glucose transporter 4 in the rat. British journal of nutrition, 84(2): 175-184.

    Udaya N.W., S. Fereidoon (1999). Concentration of omega 3-polyunsaturated fatty acids of seal blubber oil by urea complexation: optimization of reaction conditions. Food Chemistry, 65(1): 41-49.

    Utai K. (2004). Chemical transesterification of tuna oil to enriched omega-3 polyunsaturated fatty acids, Food Chemistry, 87: 415-421.