ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG [GLYCINE MAX (L.)MERR.]

Ngày nhận bài: 13-04-2018

Ngày duyệt đăng: 04-09-2018

DOI:

Lượt xem

3

Download

1

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thắng, V., Tuấn, T., Châm, L., Lan, V., & Cường, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG [GLYCINE MAX (L.)MERR.]. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(6), 539–551. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/475

ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG [GLYCINE MAX (L.)MERR.]

Vũ Ngọc Thắng (*) 1 , Trần Anh Tuấn 1 , Lê Thị Tuyết Châm 1 , Vũ Ngọc Lan 1 , Phạm Văn Cường 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đậu tương, mặn, nảy mầm, năng suất, sinh trưởng, sinh lý

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của mặn đến nảy mầm, sinh trưởng, sinh lý và năng suất của hai giống đậu tương DT84 và ĐT26. Trong đó, dung dịch NaCl với 4 nồng độ (0, 50, 100 và 150 mM) được xử lý cho hạt ở thí nghiệm nảy mầm; ở thí nghiệm trồng chậu, dung dịch Hoagland chứa NaCl với 3 nồng độ (0, 50 và 100 mM) được xử lý cho cây từ tuần thứ 3 sau khi mọc mầm đến khi cây bước vào giai đoạn chín. Kết quả cho thấy tỷ lệ nảy mầm ở nồng độ NaCl 100 và 150 mM của giống DT84 chỉ còn 98,33% và 46,67%; ở giống ĐT26 chỉ còn 96,67% và 31,67%. Tăng nồng độ gây mặn đã làm giảm tỷ lệ nảy mầm, chiều dài, khối lượng của thân mầm và rễ mầm trên cả hai giống đậu tương. Ở nồng độ gây mặn cao (150 mM) đã ức chế sự phát triển của cây mầm trên cả hai giống đậu tương. Ở thí nghiệm trồng chậu, chiều cao cây, diện tích lá, chất khô, nốt sần, SPAD, tỷ số Fv/Fm, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất tỷ lệ nghịch với nồng độ NaCl. Trong khi đó độthiếu hụt bão hòa nước, độ rò rỉ ion tăng theo nồng độ NaCl. Năng suất cá thể của giống DT84 ở 50 và 100 mM NaCl bị giảm 32,4% và 61,9% so với đối chứng; sự suy giảm này ở giống ĐT26 là 39,5% và 68,9%. Đánh giá tính mẫn cảm mặn của hai giống bằng chỉ số mẫn cảm với mặn (SSI) cho thấy giống DT84 ít mẫn cảm với mặn hơn giống ĐT26 ở cả hai nồng độ 50 mM và 100 mM NaCl.

    Tài liệu tham khảo

    Abdul-Halim, R.K., Salih H.M., Ahmed A.A. and Abdulrahem A.M. (1988). Growth and development of maxipax wheat as affected by soil salinity and moisture levels. Plant and Soil, 112(2): 255-259.

    Amirjani M.R. (2010). Effect of salinity stress on growth, mineral composition, proline content, antioxidant enzymes of soybean. Am. J. Plant Physiol., 5(6): 350-360.

    Cakmak, I. (2005). The role of potassium in alleviating detrimental effects of abiotic stresses in plants. Journal of Plant Nutrition and Soil Science, 168(4): 521-530.

    Dogar, U.F., Naila N., Maira A., Iqra A., Maryam I., Khalid H., Khalid N., Ejaz H.S. and Khizar H.B. (2012). Noxious effects of NaCl salinity on plants. Botany Research International, 5(1): 20-23.

    Dolatabadian, A., Modarres Sanavy S.A.M., Gahanti F. (2011). Effect of salinity on growth, xylem structure and anatomical characteristics of soybean. Not. Sci. Biol., 3(1): 41-45.

    El Sabagh A., Omar A.E., Saneoka H., Barutcular C. (2015). Comparative physiological study of soybean (Glycine Max L.) cultivars under salt stress. YYU. J. Agr. Sci., 25(3): 269-284.

    Farshid Aref. (2013). Effect of saline irrigation water on yield and yield components of rice (Oryza sativa L.). Afr. J. Biotechnol., 12(2): 3503-3513.

    Fischer, R.A. and Maurer R. (1978). Drought resistence in spring wheat cultivals. I. Grain yield response. Aust J. Agric. Res., 29: 897-907.

    Hoagland, D.R. and Arnon, D.I. (1950). The water-culture method for growing plants without soil. California Agricultural Experiment Station Circular, 347: 1-32.

    Hu, Y. and Schmidhalter U. (2005). Drought and salinity: A comparison of their effects on mineral nutrition of plants. Journal of Plant Nutrition and Soil Science, 168(4): 541 -549.

    Jeong-Dong Lee, Scotty L. Smothers, David Dunn, Margarita Villagarcia, Calvin R. Shumway, Thomas E. Carter, Jr., and J. Grover Shannon. (2008). Evaluation of a simple method to screen soybean genotypes for salt tolerance. Crop Sci., 48: 2194-2200.

    Khan, M.S.A., Karim M.A., Haque M.M., Islam M.M., Karim A.J.M.S. and Mian M.A.K. (2016). Influence of salt and water stress on growth and yield of soybean genotypes. Pertanika J. Trop. Agric. Sci., 39(2):167-180.

    Khajeh-Hosseini, M., Powell A.A. and Bingham I.J. (2003). The interaction between salinity stress and seed vigor during germination of soybean seeds. Seed Science and. Technology, 31(3): 715-725.

    Mensah, J.K., Akomeah A., Ikhajagbe. andEkpekurede E.O. (2006). Effects of salinity on germination, growth and yield of five groundnut genotypes. African Journal of Biotechnology, 5(20): 1973-1979.

    Musa, K., Oya E.A., Ufuk C.A., Begüm P., Seçkin E., Hüseyin A.O and Meral Y. (2015). Antioxidant responses of peanut (Arachis hypogaea L.) seedlings to prolonged salt-induced stress. Arch. Biol. Sci. Belgrade, 67(4): 1303-1312.

    Nawaz, K., Khalid H., Abdul M., Farah K., Shahid A. and Kazim A. (2010). Fatality of salt stress to plants: Morphological, physiological and biochemical aspects. review. African Journal of Biotechnology, 9(34): 5475-5480.

    Nawel, N., Issam S., Rym K. and Mokhtar L. (2015). Effect of salinity on germination, seedling growth and acid phosphatase activity in lettuce. American Journal of Plant Sciences, 6: 57-63.

    Nayer, M and Reza H. (2008). Water stress induced by polyethylene glycol 6000 and sodium chloride in two maize cultivars. Pakistan Journal of Biological Sciences, 11(1): 92-97.

    Neha Agarwal., Ashok Kumar., Sanjay Agarwal and Alka Singh. 2015. Evaluation of soybean (Glycine max L.) cultivars under salinity stress during early vegetative growth. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci., 4(2): 123-134

    Osuagwu, G.G.E. and Udogu O.F. (2014). Effect of salt stress on the growth and nitrogen assimilation of Arachis hypogea (L) (Groundnut). IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 9(5): 51-54.

    Parker, M.B., Gascho G. and Gaines T. (1983). Chloride toxicity of soybeans grown on Atlantic coat flatwoods soils. Agron. J., 75: 439-443.

    Rogers, M.E., Grieve C.M. and Shannon M.C. (2003). Plant growth and ion relations in Lucerne (Medicago sativa L.) in response to the combined effects of NaCl and P. Plant and Soil, 253(1): 187-194.

    Sairam, R.K. and Tyagi A. (2004). Physiology and molecular biology of salinity stress tolerance in plants. Curr. Sci., 86: 407-421.

    Sareh, E.N., Mansour A.M., Bentolhoda D. and Masumeh J. (2015). The effect of salinity on some morphological and physiological characteristics of three varieties of (Arachis hypogaea L.). International Journal of Advanced Biotechnology and Research, 6(4): 498-507.

    Sharma, S.K. (1997). Plant growth, photosynthesis and ion uptake in chickpea as influenced by salinity. Indian Journal of Plant Physiology. 2(2):171-173.

    Singh, M. and Jain R. (1989). Factors affecting goatweed (Scoparia dulcis) seed germination. Weed Science, 37(6): 766-770.

    Singleton, W. P. and Bohlool B.B. (1984). Effect of salinity on nodule formation by soybean. Plant Physiol., 74: 72-76.

    Soussi, M., Ocana A. and Wuch C. (1998). Effect of salt stress on growth, photosynthesis and nitrogen fixation in chickpea (Cicerarietinum L.). Journal of Experimental Botany, 49(325): 1329-1337.

    Taregh, G., Mostafa V., Reza S., Hossein S. and Vahid M. (2011). Effect of drought stress on germination indices and seeding growth of 12 bread weat genotypes. Advances in Enviromental Biology, 5(6): 1034-1039.

    Taufiq, A., Wijanarko A. and Kristiono A. (2016). Effect of amelioration on growth and yield of two groundnut varieties on saline soil. Journal of Degradedand Mining Lands Management, 3(4): 639-647.

    Tester, M. and Davenport R. (2003). Na+ tolerance and Na+ transport in higher plants. Annals of Botany, 91(5): 503-527.

    Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Ngọc Lãm, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Quất và Lê Thị Tuyết Châm (2017). Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và năng suất của hai giống lạc L14 và L27. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 53b:123-133.

    White, P.J. and Broadley M.R. (2001). Chloride in soils and its uptake and movement within the plant: a review. Annals of Botany, 88: 967-988.

    Zhao, M.G., Zhao X., Wu Y.X. and Zhang L.X. (2007). Enhanced sensitivity to oxidative stress in an Arabidopsis nitric oxide synthase mutant. Journal of Plant Physiology, 164(6): 737-745.