ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ NK66 TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI

Ngày nhận bài: 19-03-2018

Ngày duyệt đăng: 05-06-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Anh, N., Hùng, N., Thiêm, T., & Cảnh, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ NK66 TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(3), 268–274. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/442

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ NK66 TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI

Nguyễn Thị Lan Anh (*) 1 , Nguyễn Thế Hùng 2 , Trần Thị Thiêm 2 , Nguyễn Tất Cảnh 2

  • 1 Trường cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Giống ngô NK66, phân viên nhả chậm, sinh trưởng, năng suất ngô

    Tóm tắt


    Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân viên nhả chậm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô NK66 được tiến hành ở vụ Xuân năm 2013 và vụ Xuân năm 2014, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Thí nghiệm gồm 5 công thức: CT1 không bón, các công thức CT2, CT3, CT4, CT5 được nén, bọc keo, dịch chiết, bọc keo và dịch chiết tương ứng 110N + 24 P2O5+ 57 K2O kg /ha, các công thức PVNC đều được bón lót bổ sung 36 P2O5/ha. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm 14 m2, mật độ trồng 5,7 vạn cây/ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phân viên nhả chậm đã có ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô. Khi bón phân viên nhả chậm năng suất ngô đạt được dao động từ 68,03 - 79,75 tạ/ha, trong đó bón phân viên nhả chậm có bọc keo và dịch chiết cho năng suất cao nhất ở cả 2 vụ.

    Tài liệu tham khảo

    An, L., Ruyle, L., Arvizu, M., Gresko, K. E., Wilson, A. L. and Deutch, C. E. (2014). Inhibition of urease activity in the urinary tract pathogen Staphylococcus saprophyticus. Letters in Applied Microbiology, 58(1): 31-41.

    Assefa, Y,K.L, Roozeboom, S.A., Staggenborg, and J. Du. (2012). Dryland and irrigated cỏn yeild with climate, managenment, and hybrid changes from 1939 through 2009, Agron J., 104: 473-482. doi:10.2134/agronj2011.0242

    Balkcom, K. S, A. M. Blackmer, D. J. Hansen, T. F. Morris, and A. P. Mallarino (2003). Testing soils and comstalks to evaluate nitrogen management on the scale of watersheds. J. Environ. Qual., 32: 1015-1024.

    Buresh, R. J., Pampolino, M. F., Witt, C. (2010). Fieldspecific potassium and phosphorus balances and fertilizer requirements for irrigated rice-based cropping systems. Plant and Soil, 335: 35-64.

    Lin, Y. H., Feng, C. L., Lai, C. H., Lin, J. H. and Chen, H. Y. (2014). Preparation of epigallocatechin gallate-loaded nanoparticles and characterization of their inhibitory effects on Helicobacter pylorigrowth in vitroand in vivo. Science and Technology of Advanced Materials, 15(4): 1-10.

    Nguyễn Thế Hùng (2002). Ngô lai và kỹ thuật thâm canh. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 43

    Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tất Cảnh, Đinh Thái Hoàng (2012). Ảnh hưởng của phân đạm chậm tan có vỏ bọc polime đến sinh trưởng và năng suất ngô vụ Xuân tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(2): 256 - 262.

    Ngô Hữu Tình (2003). Cây Ngô, Nhà xuất bản Nghệ An, tr. 109-110.

    Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Thị Dung, Đặng Văn Sơn, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Tràng Hiếu, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Tất Cảnh (2016). Ảnh hưởng của phân bón urê, urê- dịch chiết thực vật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15 và giống ngô HN88. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016, 14(4): 654-663.

    Trần Đức Thiện, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tất Cảnh (2014). Ảnh hưởng của lượng phân đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô C919 tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(4): 495-501.

    Tổng cục thống kê (2015). Niên giám thống kế 2014. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.