XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ QUÁ TRÌNH ĐỐT RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 09-02-2018

Ngày duyệt đăng: 10-04-2018

DOI:

Lượt xem

7

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Thuỳ, P., Mai, Đỗ, & Dũng, N. (2024). XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ QUÁ TRÌNH ĐỐT RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(2), 152–160. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/434

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ QUÁ TRÌNH ĐỐT RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Phạm Châu Thuỳ (*) 1 , Đỗ Thị Mai 1 , Nghiêm Trung Dũng 2

  • 1 Khoa môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Từ khóa

    Chất ô nhiễm không khí, đốt rơm rạ, hiệu suất đốt cháy, quan trắc không khí, Gia Lâm

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này thực hiện đo đạc nồng độ phát thải một số chất ô nhiễm từ quá trình đốt rơm rạ sau thu hoạch trên đồng ruộng nhằm xác định mức độ đóng góp của các chất ô nhiễm từ quá trình đốt rơm rạ vào môi trường không khí. Nghiên cứu được tiến hành đo đạc tại 6 cánh đồng lúa khác nhau trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội. Bụi PM2.5, PM10xác định bằng thiết bị lấy mẫu bụi lưu lượng nhỏ, khí CO được bơm vào túi lấy mẫu và phân tích theo phương pháp trắc quang, CO2xác định bằng máy đo khí Lutron GCH- 2018 sử dụng cảm biến. Kết quả cho thấy hiệu suất cháy của các thí nghiệm hầu hết đều > 0,9, có nghĩa là tất cả các quá trình cháy chủ yếu đều là cháy ngọn lửa. Nồng độ CO và CO2trong khói thải đốt rơm dao động trong khoảng 10,21 ÷ 56,03 mg/m3và 734,5 ÷ 1221,2 mg/m3, tương tự như các nghiên cứu khác ở cùng chế độ cháy, trong khi đó nồng độ bụi PM2.5, PM10dao động từ 0,71 ÷ 29,07 mg/m3và 3,22 ÷ 37,31 mg/m3,cao hơn so với kết quả nghiên cứu đốt rơm ở Thái Lan và tương tự so với kết quả đốt rơm ở Trung Quốc. Nồng độ này cao hơn rất nhiều so với mẫu nền, vượt QCVN 05:2013 và WHO nhiều lần, gây ô nhiễm môi trường không khí và có khả năng ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân sống xung quanh khu vực. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở dữ liệu làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo, nhằm xây dựng hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm và kiểm kê chính xác hơn lượng phát thải khí từ hoạt động đốt rơm trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (1995). TCVN 5067:1995 “Chất lượng không khí - Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi”.

    Đỗ Thị Mai (2017). Kiểm kê phát thải của một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Gadde B., Bonnet S., Menke C., Garivait S. (2009). Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines. Environmental Pollution, 157(5): 1554-1558.

    Hoàng Anh Lê (2013). Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 29: 26-33.

    HSO (2015). Niên giám thống kê 2015, Hà Nội. Nhà xuất bản Thống Kê.

    Hung Van Nguyen, Canh Đuc Nguyen, Tuan Van Tran, Hoa Duc Hau, Nghi Thanh Nguyen, Martin Gummert (2016). Energy efficiency, greenhouse gas emissions, and cost of rice straw collection in the mekongriver delta of Vietnam. Field crops research, 198: 16-22.

    Katsumi T., Hasegawa S., Numata O., Yazaki S., Matsunaga M., Boku N. (2000). Influence of emission from rice straw burning on bronchial asthma in children. Pediatrics International, 42: 143-150

    Keshtkar H., and Ashbaugh L. L. (2007). Size distribution of polycyclic aromatic hydrocarbon particulate emission factors from agricultural burning. Atmospheric Environment, 41(13): 2729-2739.

    Kim Oanh N.T., Ly B.T., Tipayarom D., Manandhar B.R., Prapat P., Simpson C.D, Liu L.J.S. (2011). Characterization of particulate matter emission from open burning of rice straw. Atmospheric Environment, 45: 493-502.

    Kim Oanh N.T., Tipayarom A., Ly B.T., Tipayarom D., T., Manandhar B.R., Prapat P., Simpson C.D., Hardie D., Liu L.J.S. (2015). Characterization of gaseous and semi-volatile organic compounds emitted from field burning of rice straw. Atmospheric Environment, 119: 182-191.

    Lemieux P.M., Lutes C.C., Santoianni D.A. (2004). Emissions of organic air toxics from open burning: a comprehensive review. Prog. Energy Combust. Sci., 30: 1-32.

    Liu Y.J., Zhu L.Z., Shen X.Y. (2001). Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in indoor and outdoor air of Hangzhou, China. Environmental Science & Technology, 35: 840-844.

    MONRE (2013). QCVN 05:2013/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, Hà Nội.

    Nguyễn Mậu Dũng (2012). Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9(10): 190-198.

    Pham Thi Huu and Nghiem Trung Dung (2012). Emission factors of selected air pollutants from open burning of rice straw. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(1C-Special issue): 230-236.

    Reid J. S., Koppmann R., Eck T. F., and Eleuterio D. P. (2005). A review of biomass burning emissions part II: intensive physical properties of biomass burning particles. Atmospheric Chemistry and Physics, 5: 799-825.

    Sanchis E., Ferrer M., Calvet S., Coscolla C., Yusa V., Cambra-Lopez M. (2014). Gaseous and particulate emission profiles during controlled rice straw burning. Atmospheric Environment, 98: 25-31.

    Sharma A., Massey D.D., Taneja A. (2009). Horizontal gradients of traffic related air pollutants near a major highway in Agra, India. Indian Journal of Radio & Space Physics, 38: 338- 346.

    Tipayarom, D. and Kim Oanh N.T. (2007). Effects from open rice straw burning emssion on air quality in the Bangkok Metropolitan region. ScienceAsia, 33(3): 339-345.

    Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt và Kjeld Ingvorsen (2014). Ước tính lượng và các biện pháp xử lý rơm rạ̣ ở một số Tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 32: 89-93.

    WHO Air quality guidelines (2005). Air quality guidelines for particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide. World Healh Organization. Available at http://www.euro.who. int/Document/E87950.pdf.

    Yokelson, R. J., Crounse J. D., DeCarlo P. F., Karl T., Urbanski S., Atlas E., Campos T., Shinozuka Y., Kapustin V., Clarke A. D., Weinheimer A., Knapp D. J., Montzka D. D., Holloway J., Weibring P., Flocke F., Zheng W., Toohey D., Wennberg P. O., Wiedinmyer C., Mauldin L., Fried A., Richter D., Walega J., Jimenez J. L., Adachi K., Buseck P. R., Hall S. R., and Shetter R. (2009). Emissions from biomass burning in the Yucatan. Atmospheric Chemistry and Physics, 9: 5785-5812.

    Zhang T., Wooster M.J., Green D.C., Main B. (2015). New field-based agricultural biomass burning trace gas, PM2,5, and black carbon emission ratios and factors measured in situ at crop residue fires in Eastern China. Atmospheric Environment, 121: 22-34.