Ngày nhận bài: 07-08-2017
Ngày duyệt đăng: 04-04-2018
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
SO SÁNH TÍNH KHẢ THI CỦA HAI KIỂU THIẾT KẾ MÁNG CẠN VÀ KHAY TRỒNG RAU TRONG HỆ THỐNG TRỒNG CÂY THỦY CANH VÀ NUÔI CÁ TÍCH HỢP
Từ khóa
Cá rô phi, chất lượng nước, hệ thống trồng cây thủy canh và nuôi cá tích hợp, húng quế, húng lũi, xà lách
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá kiểu thiết kế hệ thống aquaponics phù hợp với quy mô hộ gia đình ở các vùng ven đô hiện nay. Thí nghiệm bao gồm 2 kiểu thiết kế hệ thống trồng rau thủy canh và 3 lần lặp lại; có và không có sử dụng chất nền là điểm khác biệt chính ở hai kiểu thiết kế này. Xà lách (Lactuca sativaL.), húng lũi (Mentha spicata L.) và húng quế (Ocimum basilicumL.) là ba loại rau được trồng trên các hệ thống dựa trên phương pháp thủy canh nhưng nước được thay thế bằng nước nuôi cá rôphi với mật độ 120 con/m3. Trong suốt thời gian 70 ngày nuôi hệ thống không thay nước mới và cho cá ăn mỗi ngày nhưng chất lượng nước đến khi kết thúc thí nghiệm đều khá tốt, đặc biệt không có sự tích lũy nồng độ đạm NH4-N và NO2-N. Hai kiểu hệ thống trong nghiên cứu đều phù hợp với hộ gia đình có diện tích sân thượng vừa và có khoảng sân trước hiên nhỏ. Xét một cách tổng quát, thiết kế theo hệ thống 1 mang tính ổn định và có tiềm năng để kế thừa và phát triển hơn hệ thống 2. Mặc dù vậy, để áp dụng vào thực tiễn cần có giải pháp khắc phục được sâu bệnh và tăng hiệu quả nuôi cá.
Tài liệu tham khảo
American Public Health Association (APHA) (1998). Standard methods for the examination of water and wastewater. 20th ed. Washington D.C., USA.
Andriolo, J.L.; Luz, G.L.; Witter, M.H.; Godoi, R.S.; Barros, G.T.; Bortolotto, O.C. (2005). Growth and yield of lettuce plants under salinity. Horticultura Brasileira, Brasília, 23(4): 931-934.
Bùi Thành Luân, Nguyễn Hồng Khoa, Huỳnh Thị Hồng Vẹn, Ngô Thụy Diễm Trang (2015). Ảnh hưởng của tốc độ tuần hoàn đến chất lượng nước bể nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) kết hợp đất ngập nước kiến tạo. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tr. 26-34.
Chung, S. Y., Kim, J. S., Kim, M., Hong, M. K., Lee, J. O., Kim, C. M. & Song, I. S. (2003). Survey of nitrate and nitrite contents of vegetables grown in Korea. Fd Addit. Contam., 20: 621-628.
Gorenjak, A.H., and A., Cencic (2013). Nitrate in vegetables and their impact on human health. A review. Acta Alimentaria, 42(2): 158-172.
Konnerrup, D., Trang, N.T.D. and Brix, H. (2011). Treatment of fishpond water by recirculating horizontal and vertical flow constructed wetlands in the tropics. Aquaculture, 313: 57-64.
Losordo,T.M., Hobbs, A.O. and Delong, D.P. (2000). The design and operational characteristics of the CP&L/EPRI fish barn: a demonstration of recirculating aquaculture technology. Aquacultural Engineering, 22: 3-16.
Makori, A.J., P.O. Abuom, R. Kapiyo, D.N. Anyona and Dida, G.O. (2017). Effects of water physico-chemical parameters on tilapia (Oreochromis niloticus) growth in earthen ponds in Teso North Sub-County, Busia County. Fisheries and Aquatic Sciences, 20: 30. doi.org/10.1186/s41240-017-0075-7.
Masser, M. P., Rakocy, J. and Losordo, T. M. (1999). Recirculating Aquaculture Tank Production Systems: Management of Recirculating Systems. SRAC Publication No. 452. Southern Regional Aquaculture Center. Texas A & M University, Texas, USA.
Midlen, A., and Redding, T. (1998). Environmental Management for Aquaculture. Chapman & Hall, New York, Aquaculture series 2, p. 223.
Mjoun, K., Rosentrater, K. and Brown, M.L. (2010). Tilapia: Environmental biology and nutritional requirements. Fact sheet SDSU extension. Paper 164.
Nhan, D.K., Verdegem, M.C.J., Milstein A. and Verreth, J.A.V. (2008). Water and nutrient budgets of ponds in integrated agriculture-aquaculture systems in the Mekong Delta, Vietnam. Aquaculture Research, 39: 1216-1228.
Popma, T. and Masser, M. (1999). Tilapia: Life history and Biology. SRAC Publication No. 283. Southern Regional Aquaculture Center. Texas A & M University, Texas, USA.
Rakocy, J. E. and Hargreaves, J. A. (1993). Integration of vegetable hydroponics with fish culture: a review. In: Wang, J.K. (Ed.), Techniques for modern aquaculture. Proceeding of an Aquacultural Engineering Conference. Spokane, Washington. Pp. 112-136.
Rakocy, J.E., Masser, M.P., Losordo, T.M. (2006). Recirculating Aquaculture Tank Production Systems: Aquaponics-integrating Fish and Plant Culture. SRAC Publication No. 454. Southern Regional Aquaculture Center. Texas A & M University, Texas, USA.
Ross, L. G. (2000). Environmental physiology and energetics. In: Beveridge M. C. M. and B. J. McAndrew (Eds.) Tilapias: Biology and Exploitation, Fish and Fisheries Series 25. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands. Pp. 89-128.
Sonneveld, C., and Voogt, W. (2009). Plant nutrition of greenhouse crops. Springer Publisher Dordrecht Heidelberg, New York, USA. Pp. 431.
Stone, N., Shelton, J.L., Haggard, B.E., and Thomforde, H.K. (2013). Interpretation of water analysis reports for fish culture. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) Publication,. 4606: 12.
Tsuji, K.M.S., Morita, Y., Shibata, T., Kaneta, N., Wakabayashi, K., Uchibori-Hase, S., Ide, S., Fujiwara, K., Suzuki, H. and Ito, Y. (1993). Naturally occurring of nitrite and nitrate existing in various raw and processed foods. J. Fd Hyg. Soc. Jpn., 34: 294-302.
Trang, N.T.D., and Brix, H. (2014). Use of planted biofilters in integrated recirculating aquaculture-hydroponics systems in the Mekong Delta, Vietnam. Aquaculture Research, 45(3): 460-469.
Trang, N.T.D., Konnerup, D., and Brix, H. (2017). Effects of recirculation rates on water quality and Oreochromis niloticus growth in aquaponic systems. Aquacultural Engineering, 78: 95-104.
Zhong, W., Hu, C. and Wang, M. (2002). Nitrate and nitrite in vegetables from north China: content and intake. Fd Addit. Contam., 19: 1125-1129.