NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY DÂU TÂY GIỐNG SMiA NHẬP NỘI TỪ MỸ

Ngày nhận bài: 20-09-2017

Ngày duyệt đăng: 31-01-2018

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Huệ, N., Hằng, P., Huyền, T., Linh, N., Hải, N., & Hải, N. (2024). NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY DÂU TÂY GIỐNG SMiA NHẬP NỘI TỪ MỸ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(12), 1679–1689. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/416

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY DÂU TÂY GIỐNG SMiA NHẬP NỘI TỪ MỸ

Nông Thị Huệ (*) 1 , Phạm Thị Thu Hằng 1 , Tưởng Thị Thanh Huyền 1 , Nguyễn Thị Thùy Linh 1 , Nguyễn Thị Lâm Hải 1 , Nguyễn Thanh Hải 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dâu tây, nhân nhanh, ra rễ, thích ứng cây ngoài tự nhiên

    Tóm tắt


    SMiA là một giống dâu tây cảnh với những đặc điểm nổi trội như trái hình tim, chín đỏ mọng với mùi hương đặc biệt là sự hòa quyện giữa dâu tây, hoa hồng, dứa và vị ngọt của mật ong. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây dâu tây SmiA từ vật liệu ban đầu là chồi nảy mầm từ hạt. Hệ số nhân chồi đạt cao nhất (7,8 chồi/mẫu) sau 5 tuần nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 0,4 mg/l BA. Môi trường thích hợp để tạo rễ cho chồi in vitro là môi trường bán lỏng MS bổ sung 0,25 mg/ α-NAA, tỷ lệ chồi tạo rễ đạt 93,33%, số rễ trung bình đạt 12,36 rễ/chồi, chiều dài rễ trung bình đạt 1,49 cm sau 4 tuần nuôi cấy. Trên giá thể đất phù sa, tỷ lệ cây sống cao, sinh trưởng tốt.Chế độ bón phân NPK kết hợp Atonik thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây dâu tây SmiA in vitro với chiều cao cây trung bình đạt 19,13 cm sau 1 tháng chăm sóc. Hoa nở sau 20 - 25 ngày hình thành nụ và quả chín sau 30 - 35 ngày.

    Tài liệu tham khảo

    Anis M, Faisal M. (2005). In vitro regeneration and mass multiplication of Psoralea corliyfolia- an endangered medicinal plant. Indian J Biotechnol.,4: 261-264.

    Ara T., Karim MR., Aziz MA, Karim R., Islam R., Hossain M. (2013). Micropropagation and field evaluation of seven strawberry genotypes suitable for agro-climatic condition of Bangladesh. African Journal of Agricultural Research, 8(13): 1194-1199.

    Ara T., Karim R., Karim MR., Islam R., Hossain M. (2012). Callus induction and shoot regeneration in strawberry (Fragaria x ananassa Duch.). International Journal of Biosciences, 2(10): 93-100.

    Ashrafuzzaman M., Faisal S.M., Yadav D., Khanam D., and Raihan F. (2013). Micropropagation of strawberry (fragaria ananassa) through runner culture. Bangladesh J. Agril. Res., 38(3): 467-472.

    Ashrafuzzamanm, M., S. Faisal, D. Yadav, D. Khanam and F. Raihan (2013). Micropropagation of strawberry (Fragaria X Ananassa) through runner culture, 38: 467- 472.

    Bhatt ID., and Dhar U. (2000). Micropropagation of Indian wild strawberry. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 60: 83-88.

    Biswas MK., Hossain M., Ahmed MB.,Roy UK., Karim R., Razvy MA., Salahin M., and Islam R. (2007). Multiple Shoots Regeneration of strawberry under various colouril lluminations. American Eurasian Journal of Scientific Research, 2: 133-135.

    Carelli BP, and Echeverrigaray S. (2002). An improved system for the in vitro propagation of rose cultivars. Scientia Horticulturae 92: 69 -74.

    Faisal M, Anis M. (2002). Rapid in vitro propagation of Rauvolfia tetraphylla L. - an endangered medicinal plant. Physiol Mol Biol Plants, 8: 295-299.

    Gaspar T, Kevers C, Penel C, Greppin H and Reid DM (1996). Plant hormones and plant growth regulators in plant tissue culture. In vitro Cellular & Developmental Biology - Plant, 32(4): 272-289.

    Hasan M.N., Nigar S., Rabbi M.A.K., Mizan S.B., Rahman M.S. (2010). Micropropagation of strawberry (Fragaria x ananassa Duch.). Int. J. Sustain. Crop Prod., 5(4): 36-41.

    Haymes KM., and Davis TM. (1998). Agrobacterium-mediated transformation of ‘Alpine’ Fragaria vesca, and transmission of transgenes to R1 progeny. Plant Cell Reports, 17: 279-283.

    Haymes KM., Henken B., Davis T., Van de Weg WE. (1997) Identification of RAPD markers linked to a Phytophthora fragariae resistance gene (Rpf1) in the cultivated strawberry. Theoretical and applied genetics, 94: 1097-1101.

    Kang KY, Ha SH, Jeong HB, Jeong JS & Lee SS (1994). Study on the tissue culture of strawberry (Fragaria × ananassa) 2. Organ differentiation and virus free stock production from petiole tissue culture. R.D.A. J. Agricul. Sci. Biotechnol., 36(2): 193-198.

    Mahmood, S., H. Rashid, A. Quraishi, N. Iqbal, S.S. Arjumand (1994). Clonal propagation ofstrawberry through tissue culture. Pakistan J. Agric Res., 15(1).

    Mansouri IE., Mercado JA., Valpuesta V., Lopez-Aranda JM., PliegoAlfaro F., Quesada MA. (1996). Shoot regeneration and Agrobacterium-mediated transformation of Fragaria vesca L. Plant Cell Reports, 15: 642 - 646.

    Marcotrigiano M, Swartz HJ; Gray SE; Tokarcik D and Popenoe J (1984). The effect of benzylamino purine on the in vitro multiplication rate and subsequent field performance of tissue culture-propagated strawberry plants, Adv, Strawberry Prod, 3: 23-25.

    Marcotrigiano, M., H.J. Swartz, S.E. Gray, D.Tokaricky and J. Popenoe (1984). The effect of benzylaminopurine on the in vitro multiplication rate and subsequent field performance of tissue culture propagation strawberry plant. Adv. Strawberry Prod., 3 (Spring): 23-25.

    Moradi K., Otroshy M., and Azimi MR. (2011). Micropropagation of strawberry by multiple shoots regeneration tissue cultures. Journal of Agricultural Technology, 7(6): 1755-1763.

    Murashige T., Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth bioassynwith tobacco tissue cultures. Physiology Plant, 15: 473-479.

    Nguyễn Trần Đông Phương và Bùi Thị Thu Hằng (2017). Bước đầu nhân giống cây dâu tây New Zealand fragaria ananasa L. từ hạt. Tạp chí Khoa học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 55(4).

    Oosumi T., Gruszewski HA, Blischak LA, Baxter AJ, Wadl PA, Shuman JL, Veilleux RE, Shulaev V. (2006). High-efficiency transformation of the diploid strawberry (Fragaria vesca) for functional genomics. Planta, 223: 1219-1230.

    Panigrahi J, Behera M, Maharana S, Mishra RR. (2007).Biomolecular changes during in vitro organogenesis of Asteracantha longifolia (L.) Nees--a medicinal herb. Indian J Exp Biol., 45(10): 911-9.

    Pati PK, Path SP, Sharma M, Sood A, and Ahura PS. (2006). In vitro propagation of rose - a review. Biotechnology Advances, 43: 95-100.

    Phạm Xuân Tùng, Phạm Thị Lan(2009). Ảnh hưởng của biện pháp xử lý khử trùng mẫu và các yếu tố môi trường trong nhân nhanh giống dâu tây in vitro. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 7(3): 112-117.

    Sakila S., Ahmed MB., Roy UK., Biswas MK., Karim R., Razvy MA., Hossain M., Islam R., Hoque A. (2007). Micropropagation of strawberry (Fragaria x ananassa Duch.) a newly introduced crop in Bangladesh. American-Eurasian Journal of Scientific Research, 2: 151-154.

    Shulaev V, Sargent DJ, Crowhurst RN, Mockler TC, Folkerts O, Delcher AL, Jaiswal P, Mockaitis K, Liston A, Mane SP, Burns P, Davis TM, Slovin JP, Bassil N, Hellens RP, Evans C, Harkins T, Kodira C, Desany B, Crasta OR, Jensen RV, Allan AC, Michael TP, Setubal JC, Celton JM, Rees DJ, Williams KP, Holt SH, Ruiz Rojas JJ, Chatterjee M, Liu B, Silva H, Meisel L, Adato A, Filichkin SA, Troggio M, Viola R, Ashman TL, Wang H, Dharmawardhana P, Elser J, Raja R, Priest HD, Bryant DW Jr, Fox SE, Givan SA, Wilhelm LJ, Naithani S, Christoffels A, Salama DY, Carter J, Lopez Girona E, Zdepski A, Wang W, Kerstetter RA, Schwab W, Korban SS, Davik J, Monfort A, Denoyes-Rothan B, Arus P, Mittler R, Flinn B, Aharoni A, Bennetzen JL, Salzberg SL, Dickerman AW, Velasco R, Borodovsky M, Veilleux RE, Folta KM (2011). The genome of woodland strawberry (Fragaria vesca). Natural Genetic, 43(2): 109-16. doi: 10.1038/ng.740.

    Slovin JP.,Schmitt K., & FoltaKM. (2009). An inbred line of the diploid strawberry Fragaria vesca f. semperflorens for genomic and molecular genetic studies in the Rosaceae. Plant Methods, 5: 15.

    Uppadhyaya S & Chandra N (1983). Shoot and plantlets formation in organ and callus cultures of Albizia lebbeck Benth. Ann. Botany, 52: 421-424.

    Wang DY., Wergin WP.,and Zimmerman RH. (1984). Somatic embryogenesis and plant regeneration fron immature embryos of strawberry. Horticultural Science, 19: 71-72.

    Zakaria H., Hussein GM., Abdel Hadi A Abdel Hadi, and Abdallah NA (2014). Improve regeneration and transformation protocols for three strawberry cultivar. GM Crops & Food: Biotechnology in Agriculture and the Food Chain, 5: 1, 27-35.