ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM, LÂN, KALI VÀ THỜI ĐIỂM BÓN THÚC ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU XANHGIEO TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THANH HÓA

Ngày nhận bài: 18-07-2017

Ngày duyệt đăng: 30-08-2017

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Anh, N., Hòa, V., & Chinh, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM, LÂN, KALI VÀ THỜI ĐIỂM BÓN THÚC ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU XANHGIEO TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 709–717. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/407

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM, LÂN, KALI VÀ THỜI ĐIỂM BÓN THÚC ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU XANHGIEO TRỒNG Ở VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THANH HÓA

Nguyễn Thế Anh (*) 1 , Vũ Đình Hòa 2 , Nguyễn Thị Chinh 3

  • 1 Nghiên cứu sinh Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đậu xanh, liều lượng phân bón, đất cát ven biển, năng suất, hiệu quả kinh tế

    Tóm tắt


    Xác định liều lượng phân bón (NPK), số lần bón và thời điểm bón thúc đạm và kali là một trong các biện pháp quản lý dinh dưỡng để cải thiện năng suất cho đậu xanh trên đất cát nói chung và đất cát ven biển Thanh Hóa nói riêng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của 3 liều lượng phân bón (LL1, LL2, LL3) và thời điểm bón phân đạm và kali (TĐ1, TĐ2, TĐ3) đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế trên giống đậu xanh ĐX208 và ĐX16 trong 2 vụ hè 2012 - 2013 tại huyện Hoằng Hóa, Nga Sơn và Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thấy, sinh trưởng và năng suất đậu xanh chịu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và thời điểm bón. Đối với giống ĐX208, liều lượng LL3 cho năng suất cao nhất nhưng không có ý nghĩa so với đối chứng (LL2). Liều lượng LL3 được bón thúc 2 lần khi cây 1 - 2 lá thật và khi cây 6 - 7 lá thật, sinh trưởng tốt và năng suất hạt cao hơn đối chứng (TĐ1) có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, đối với giống ĐX 208, LL2 bón thúc 2 lần vào 2 thời kỳ 1 - 2 lá thật (lần 1) và 6 - 7 lá (lần 2) cho năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngược lại đối với giống đậu xanh ngắn ngày ĐX 16, liều lượng phân bón LL2 kết hợp bón thúc 2 lần thời kỳ 1 - 2 lá thật và 4 - 5 lá thật cho năng suất hạt cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Azadi, E., M. Rafiee, H. Nasrollahi (2013). The effect of different nitrogen levels on seed yield and morphological characteristic of mungbean in the climate condition of Khorramabad, Annals of Biological Research, 2: 51 - 55

    Bell, R.W. (1991). Mineral nutrition of mung beans. In: Imrie, B.C. and Lawn, R.J. (Eds.) Mungbean: The Australian Experience. CSIRO Division of Tropical Crops & Pastures, Brisbane, Australia, pp. 53 - 65

    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu xanh (QCVN 01 - 62 /2011/BNNPTNT).

    Eswaran H, Vearasilp T, Reich P, Beinroth F (2007). Sandy soils of Asia: a new frontier for agricultural development? In: Management of tropical sandy soils for sustainable development. Proceedings of the International Conference on the Management of tropical sandy soils, Khon Kaen, Nov. 2005. FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok, pp. 22-30.

    Hagmann, J. (1994). Lysimeter measurements of nutrient losses from a sandy soil under conventional - till and ridge - till. In: Murwira, H.K., and H. Kirchmann. 1993. Comparison of carbon and B.E. Jensen et al. (Ed.) Soil tillage for crop production and protection of the environment. Proc. of the 13th Int. Conf., Int. Soil Tillage Res. Organisation (ISTRO), Aalbourg, Denmark. 24. Int. Soil Tillage Res. Organisation, Aalbourg, pp. 305 - 310.

    He, Z. L., A. K. Alva, D. V. Calvert, Y. C. Li, and B. J. Banks (1999). Effects of nitrogen fertilization of grapefruit trees on soil acidification and nutrient availability in a Riviera fine sand. Plant Soil, 206: 11 - 19.

    Hussain, F., A. U. Malik, M. A. Haji, A. L. Malghani (2011). Growth and yield response of two cultivars of mungbean (Vigna radiata L.) to different potassium levels, Journal of Animal & Plant Sciences, 21(3): 622 - 625.

    Malik, M. A., M. F. Saleem, A. Ali, I. Mahmood (2003). Effect of nitrogen and phosphorus application on growth yield and quality of mungbean (Vigna radiata L.), Pak. J. Agri. Sci., 40: 133 - 136.

    Nguyễn Văn Toàn (2004). Đặc điểm đất cát vùng duyên hải Bắc Trung Bộ và thực trạng sử dụng. Tạp chí Khoa học Đất, 20: 25-29.

    Nguyen Xuan Cu (2014). Phosphorous Transformation and Fixation of Some Main Soils in Vietnam, International Journal of Agriculture Innovations and Research, 2(5), ISSN (Online) 2319 - 1473.

    Nyamangara, J., L. F. Bergstro¨ m, M. I. Piha, and K. E. Giller (2003). Fertilizer Use Efficiency and Nitrate Leaching in a Tropical Sandy Soil, J. Environ. Qual., 32: 99-606.

    Oplinger, E. S., L. L. Hardman, A. R. Kaminski, S. M. Combs, and J. D. Doll (1990). Mungbean. In: Alternative Field Crops Manual, University of Minnesota Extension and University of Wisconsin Cooperative Extension.

    Schoumans, O. F. (2015). Phosphorus leaching from soils: process description, risk assessment and mitigation. Doctoral thesis, Wageningen University, 261 pp.

    Ulen, B., and T. C. Jakobsson (2005). Critical evaluation of measures to mitigate phosphorus losses from agricultural land to surface waters in Sweden. Sci. Total Environ.,344: 37 - 50.

    Vogel, H., I. Nyagumbo, and K. Olsen. (1994). Effect of tied ridging and mulch ripping on water conservation in maize production on sandveld soils. Der Tropenlandwirt, 95: 33-44.

    Yang, Y., Z. He, P. J. Stoffella, X. Yang, D. A. Graetz, D. Morris (2008). Leaching behavior of phosphorus in sandy soils amended with organic material', Soil Sci., 173: 257 - 266.