XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ NHEO MỸ (Ictalurus punctatus) TRONG AO TẠI HƯNG YÊN

Ngày nhận bài: 05-06-2017

Ngày duyệt đăng: 11-08-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Vạn, K. (2024). XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ NHEO MỸ (Ictalurus punctatus) TRONG AO TẠI HƯNG YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 738–745. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/396

XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ NHEO MỸ (Ictalurus punctatus) TRONG AO TẠI HƯNG YÊN

Kim Văn Vạn (*) 1, 2

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cá Nheo Mỹ, nuôi thương phẩm, ao đất, Hưng Yên

    Tóm tắt


    Từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017, Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Trung tâm Khuyến nông Hưng Yên đã hợp tác xây dựng 6 mô hình nuôi cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) thương phẩm tại 4 huyện là Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ, Phủ Cừ với tổng diện tích ban đầu 14.000 m2, 3 mật độ thả (1; 1,5 và 2 con/m2) và kích cỡ cá thả 31,29 ± 0,56 g/con. Thức ăn sử dụng cho nuôi thử nghiệm được sản xuất bởi công ty CJ Master, mã số F8002 và F8003 có hàm lượng protein thô từ 30 - 35%. Cá thí nghiệm được cho ăn 2 lần/ngày vào 8 giờ sáng và 4 giờ chiều với lượng thức ăn dao động từ 3 - 5% khối lượng cá/ngày. Sau 13 tháng nuôi cá đạt cỡ trung bình từ 2,5 - 2,8 kg/con. Cá nheo Mỹ có tốc độ sinh trưởng tốt (6,15 - 7 g/con/ngày), tỷ lệ sống cao (94,3 - 96,4%) và không mắc bệnh trong thời gian nuôi. Mô hình cá nheo Mỹ thả với mật độ 1 con/m2mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 248,7 - 257,3 triệu đồng/ha/năm.

    Tài liệu tham khảo

    APHA (1998). Standard methods for examination of water and wastewater. The 20thEdition, United Book Press, USA.

    Bastola, U., C.R. Engle, A. Haukenes and D. Freeman (2012). The costs and effects of alternative winter feeding strategies for channel catfish (Ictalurus punctatus) in multiple-batch production. Journal of Applied Aquaculture, 24(4): 283-298.

    Boyd, C.E and C.S.Tucker (1992). Water quality and pond soil analyses for aquaculture. Auburn University, Alabama. China Fisheries (2000). China Fishery Statistics.

    Buentello, J.A., Neill, W.H. and Gatlin, D.M. (2000). Effects of water temperature and dissolvedoxygen on daily feed consumption, feed utilization and growth of channel catfish (Ictalurus punctatus).Aquaculture, 182: 339-352.

    Cacho, O.J., Kinnucan, H. and Hatch, U. (1991). Optimal control offish growth. American Journal of Agricultural Economics, 73: 176-183

    Clement S. and Lovell, R.T (1994). Comparison of processing yield and Nutrient composition of Fish. Food Journal, 17: 245-248.

    Cremer, M.C., Zhang, J., Zhou, E. (2003). Production of channel catfish in Chengdu using the ASA 80:20 pond model and an all-plant protein, soymeal based aquafeed. American Soybean Association, Beijing, P.R. China.

    Hugh Glenewinkel (2007). Comparision of two stocking densities for Channel catfish production in earthern ponds. Texas Parks and Wildlife Department Inland Fisheries Division 4200 Smith School Road Austin, Texas 78744.

    FAO (2014). Fishery and Aquaculture Statistics

    Nguyễn Anh Hiếu, Nguyễn Hữu Ninh (2014). Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) nuôi tại miền Bắc Việt Nam.Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 19: 90-97.

    Nguyễn Thị Diệu Phương, Vũ Văn Trung vàKim Văn Vạn (2009). Hiện trạng nuôi cá Trắm đen thương phẩm ở vùng Đồng Bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học vàCông nghệ.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2: 80-85. ISSN 0866-7020.

    Kim Văn Vạn, Trần Ánh Tuyết, Trương Đình Hoài & Kim Tiến Dũng (2010).Kết quả bước đầu nuôi đơn cá Trắm đen thương phẩm trong ao tại tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học vàPhát triển. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(3): 481-487. ISSN: 1859-0004.

    Kim Văn Vạn và Trần Thị Loan (2010). Xây dựng mô hình nuôi ghép cá Trắm đen trong ao tại Hải Dương. Tạp chí Khoa học, Công nghệ & Môi trường. Sở KH & CN tỉnh Hải Dương, 3: 19-21.

    Nettleton, J., William, H., Allen, JR., Lori, V., Klat, W., Ratnayake.,Robert, G., 1990. Nutrients and Chemical Residues in One- to Two-Pound Mississippi Farm-raised Channel Catfish (Ictalurus punctatus). Journal of Food Science, 55(4): 954-958.

    Sudhakaran, P.O., D. Heikes, C. Engle and S. Pomerleau (2012a). Evaluation of a trawl to estimate the inventory of catfish in commercial ponds. Aquaculture Engineering, 48: 47-52.

    Sudhakaran, P.O., C.R. Engle and D. Heikes (2012b). Evaluation of feed response methods to estimate inventory of catfish in commercial ponds. Journal of Applied Aquaculture, 24:32-41

    Zimba, P.V., Charles C.M., and Suzanne, B.S. (2003). Pond age water column trophic relationships in channel catfish Ictalurus punctatusproduction ponds. Aquaculture, 219: 291-301.

    Wyatt, T., A. Barkoh, J. Martinez, and R. Sparrow (2006). Guidelines for the culture of Blue and Channel Catfish. Texas Parks and Wildlife Department, Management Data Series 244, Austin.