Ngày nhận bài: 26-07-2016
Ngày duyệt đăng: 06-06-2017
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT, NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM ĐỊA SÂM Coprinus comatus (O. F. Muller.)
Từ khóa
Coprinus comatus (O. F. Muller.), Địa sâm, cơ chất, nhiệt độ, độ ẩm
Tóm tắt
Nấm Địa sâm(Coprinus comatus (O. F. Muller.)) có giá trị dược liệu và dinh dưỡng cao, có thể nuôi trồng tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, các nhân tố gồm: cơ chất phối trộn, độ ẩm cơ chất, nhiệt độ và độ ẩm không khí đã được đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ chất phối trộn tốt nhất cho nuôi trồng nấm Địa sâm là: 45% lõi ngô, 44% bông, 5% cám ngô, 5% cám gạo và 1% bột nhẹ. Độ ẩm cơ chất và nhiệt độ phù hợp cho nấm Địa sâm sinh trưởng và phát triển lần lượt là 65 ± 3% và 18 ± 20C. Độ ẩm thích hợp giúp mầm quả thể nấm Địa sâm sinh trưởng và phát triển tốt là 85%.
Tài liệu tham khảo
Alan (2001). Metabolic and environmental control of development in Coprinus cinereus. A dissertation submitted to the swiss federal institute of technology zurichfor the degree of doctor of natural sciences.
Asmamaw, T., Abebe, T. and Gebre, K. (2015). Optimization of oyster (Pleurotus ostreatus) mushroom cultivation using locally available substrates and materials in Debre Berhan, Ethiopia. Journal of Applied Biology and Biotechnology, 3(1): 15-20.
Chang, S.T. (1999). Global impact of edible and medicinal mushrooms on human welfare in the 21st century: Non green revolution. Int. J. Med. Mushrooms, 1: 1-7.
ChuanfuL., ChuanhuaH. and ChunyanH. (2004). Studies on the submerged culture of Coprinus comatus spawn and its application, 11(2): 20-25.
Chaiyama, V., Petcharat, V. and Kritsaneepaiboon, P. (2007). Some morphological and physiological aspects and cultivation of Copinus comatus (O.F.Mull.) Gray. Songklanakarin J Sci Technol., 29: 261-274.
Dulay, R.M.R., Parungao, A.G.I.V., Kalaw, S.P and Reyes, R.G. (2012) Aseptic cultivation of Coprinus comatus (O. F. Mull.) Gray on various pulp and paper wastes. Mycosphere, 3(3): 392-397.
Foster, A.C., Kemp, J.A. (2006). Glutamate- and GABA-based CNS therapeutics. Current Opinion in Pharmacology, 6(1): 7-17.
Hiroshi, S., Keiko, F. (1999). Cultivation of Coprinus comatus Pers. Japan. Appl. Publ. No JP: 11- 125365.
Jang Myoung-Jun, Yun-Hae Lee, Jun-Jie Liu and Young-Cheol Ju (2009). Optimal Conditions for the Mycelial Growth of Coprinus comatus Strains. Mycobiology, 37(2) :103-108.
Kadiri, M. (1998). Spawn and fruit body production of Pleurotus sajor-caju in Abeokuta Nigeria. Nigerian Journal of Botany, 11: 125-131.
Linhui Li, Qingyu Yi, Xiaohong Liu and Hong Yang (2010). An efficient protoplast isolation and regeneration system in Coprinus comatus. African Journal of Microbiology Research, 4(6): 459-465.
Liu, Y.F., Zhang, J.S. (2003). Recent Advances in the Studies on the Medicinal Functions of Coprinus comatus, Acta Edulis Fungi, 10(2): 60-63.
Liu Wen Bi, Hu Zhen Mao and Wang Chun Hui (1999). The study on commercial culture techniques of Coprinus comatus. Edible Fungi of China, 2: 32-33.
Myoung-Jun Jang, Yun-Hae Lee, Jun-Jie Liu and Young-Cheol Ju. Optimal Conditions for the Mycelial Growth of Coprinus comatus Strains. Mycobiology, 37(2): 103-108.
Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2000). Nấm ăn - Nấm dược liệu, công dụng và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Hà Nội.
Praphan, O. (2005). Coprinus Mushroom Cultivation in Thailand. Mushroom Growers’ Handbook, 2: 199-207.
Renato, G.R., Lani, L.M.A.L., Kei K., Sofronio, P.K., Tadahiro, K and Fumio, E. (2009). Coprinus comatus, a newly domesticated wild nutriceutical mushroom in the Philippines. Journal of Agricultural Technology, 5(2): 299-316.
Stamets P. (2000). Growing gourmet and medicinal mushrooms, 3rd ed. Ten Speed Press, Berkeley, CA, pp. 229-232.
Tsusué, Y.M. (1969). Experimental control of fruit-body formation in Coprinus macrorhizus. Dev Growth Differ, 11: 164-178.
Yang, G.L. and Xue, H.B. (2000). Specialized cultivation manual about edible and medicinal mushroom. China Agricultural Press, pp. 361-368.