THÀNH PHẦN POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA CỦA GIỐNG CHÈ SHAN (Camellia sinensisvar. Shan)

Ngày nhận bài: 02-03-2017

Ngày duyệt đăng: 15-05-2017

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Khoa, G., Thuật, B., Mạnh, N., & Duez, P. (2024). THÀNH PHẦN POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA CỦA GIỐNG CHÈ SHAN (Camellia sinensisvar. Shan). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(4), 409–418. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/371

THÀNH PHẦN POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA CỦA GIỐNG CHÈ SHAN (Camellia sinensisvar. Shan)

Giang Trung Khoa (*) 1 , Bùi Quang Thuật 2 , Ngô Xuân Mạnh 1 , P Duez 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Công nghiệp thực phẩm
  • 3 Viện Dược, Đại học Tự do Bruxelles
  • Từ khóa

    Polyphenol, catechin, caffeine, hoạt tính kháng oxi hóa, giống chè Shan, Camellia sinensis Var.Shan

    Tóm tắt


    Trong nghiên cứu này, thành phần polyphenol, caffeine, axit gallic và hoạt tính kháng oxi hóa của 4 loại nguyên liệu (1 tôm 2 lá, loại B, loại C và lá già) của giống chè Shan đã được xác định. Kết quả chỉ ra rằng, hàm lượng các hợp chất này thay đổi khá lớn theo chất lượng nguyên liệu. Nguyên liệu càng non hàm lượng của chúng càng cao và ngược lại. Trong các loại nguyên liệu nghiên cứu, hàm lượng polyphenol tổng số, catechin tổng số, caffeine và axit gallic dao động từ 13,3 - 26,1%, 9,63 - 21,54%, 1,3 - 4,1% và 0,07 - 0,89% chất khô (CK) tương ứng.Trong các hợp chất catechin, hàm lượng EGCG > EGC > ECG > EC > C. Tồn tại mối tương quan chặt giữa hàm lượng polyphenol, catechin tổng số với hoạt tính kháng oxi hóa của dịch chiết chè. Hoạt tính này của búp 1 tôm 2 lá > nguyên liệu loại B > nguyên liệu loại C > lá già.

    Tài liệu tham khảo

    GiangTrungKhoa, NguyễnThanh Hải, NgôXuânMạnh, NguyễnThịBíchThủy, PhạmĐứcNghĩa, NguyễnThịOanh, Phan Thu Hương, P. Duez(2013). ẢnhhưởngcủanguồnnguyênliệuđếnthànhphầnhóahọccơbảncủagiốngchèTrungdu (Camellia sinensisvar. sinensis). TạpchíKhoahọcvàPháttriển, 11(3): 373-379.

    TCVN 2843-79. Đọtchètươi- Yêucầukỹthuật.

    NguyễnDuyThịnh(2004). Giáotrìnhcôngnghệchếbiếnchè. ĐạihọcBáchKhoaHàNội. Tr. 9-23

    VũThịThư, LêDoãnDiên, NguyễnThịGấm, GiangTrungKhoa(2001). Cáchợpchấtcótrongchèvàmộtsốphươngphápphântíchthôngdụngtrongsảnxuấtchèở ViệtNam. NhàxuấtbảnNôngnghiệp, HàNội. Tr. 15-17.

    TrungtâmCN & PTCN chếbiếnchè- HiệphộichèViệtNam (2009). Điềutrahiệntrạngsảnxuất, chếbiếnchèvàđềxuấtcácgiảipháppháttriểngiaiđoạn2011-2020 vàđịnhhướng2030. HàNội.

    Anesini, C., Graciela, E. F., Filip, R. (2008). Total polyphenol content and antioxidant capacity of commercially available tea (Camellia sinensis) in Argentina, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56: 9225-9229.

    Chan, E.W.C., Lim, Y.Y., Chew, Y.L. (2007). Antioxidant activity of Camellia sinensisleaves and tea from a lowland plantation in Malaysia, Food Chemistry, 102: 1214-1222.

    Chang, C.J., Chiu, K-L., Chen, Y-L., Chang, C-Y. (2000). Separation of catechinsfrom green tea using carbon dioxide extraction. Food Chemistry, 68: 109-113.

    Chen, C-N., Liang, C-M., Lai, J-R., Tsai, Y-J., Tsay, J-S., Lin J-K. (2003). Capillary electrophoretic determination of theanine, caffeine, and catechinsin fresh tea leaves and oolong tea and their effects on rat neurosphereadhesion and migration. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51: 7495-7503.

    Fan, W., Chi, Y. and Zhang, S. (2008). The use of a tea polyphenol dip to extend the shelf life of silver carp (Hypophthalmicthysmolitrix) during storage in ice. Food Chemistry, 108: 148-153.

    Fernandez, P. L., Pablos, F., Martin, M. J. and Gonzalez, A. G. (2002). Study of catechinand xanthine tea profiles as geographical tracers. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 1833-1839.

    Graham, H. N. (1992). Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry. Preventive Medicine, 21: 334-350.

    ISO 14502-1-2005: Determination of substances characteristic of green and black tea - Part 1: Content of total polyphenols in tea - Colorimetric method using FolinCiocalteureagent.

    ISO 14502-2-2005: Determination of substances characteristic of green and black tea - Part 2: Content of catechinsin green tea - Method using high-performance liquid chromatography.

    Katalinic, V., Milos, M., Kulisic, T., and Jukic, M. (2006). Screening of 70 medicinal plant extracts for antioxidant capacity and total phenols. Food Chemistry, 94(4): 550-557.

    Kumudavally, K.V., Phanindrakumar, H. S., Tabassum, A., Radhakrishna, K., Bawa, A. S. (2008). Green tea - A potential preservative for extending the shelf life of fresh mutton at ambient temperature (25 ± 20C). Food Chemistry, 107: 426-433.

    Lin, J-K. andLin-Shiau, S-Y. (2006). Mechanisms of hypolipidemicand anti-obesity effects of tea and tea polyphenols. Molecular Nutrition and Food Research, 50: 211-217.

    Lin, Y-L., Juan, I-M., Chen, Y-L., Liang, Y-C. andLin, J-K. (1996). Composition of polyphenols in fresh tea leaves and associations of their oxygen-radical-absorbing capacity with antiproliferativeactions in fibroblast cells. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 44: 1387-1394.

    Lin, Y-S., Tsai, Y-J., Tsay, J-S., Lin J-K. (2003). Factors affecting the levels of tea polyphenols and caffeine in tea leaves. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51: 1864-1873.

    Malheiro, R., S., Casal, H., Lamas, A. Bento, J., Pereira, A. (2012). Can tea extracts protect extra virgin olive oil from oxidation during microwave heating?.Food research international, 48: 148-154.

    Martín-Diana, A.B., Daniel - Rico, D. and Barry-Ryan C. (2008). Green tea extract as a natural antioxidant to extend the shelf-life of fresh-cut lettuce. Innovative Food Science and Emerging Technologies, 9: 593-603.

    Mendel, F. (2007). Overview of antibacterial, antitoxin, antiviral, and antifungal activities of tea flavonoids and teas. Molecular Nutrition and Food Research, 51: 116-134.

    Mitsumoto, M., O’Grady, M. N., Kerry, J. P., Buckley, D. J. (2005). Addition of tea catechinsand vitamin C on sensory evaluation, colourand lipid stability during chilled storage in cooked or raw beef and chicken patties. Meat Science, 69: 773-779.

    Nanjo, F., Goto, K., Seto, R., Suzuki, M., Sakai, M., Hara, Y. (1996). Scavenging effects of tea catechinsand their derivatives on DPPH. Free Radical Biology & Medicine, 11(6): 895-902.

    Osada, K., Takahashi, M., Hoshina, S., Nakamurab, M., Nakamura, S., Sugano, M. (2001). Tea catechinsinhibit cholesterol oxidation accompanying oxidation of low density lipoprotein in vitro. Biochemistry and Physiology Part C, 128: 153-164.

    Yang, C. S., Sang, S., Lambert, J. D., Hou, Z., Ju, J. and Lu, G. (2006). Possible mechanisms of the cancer-preventive activities of green tea. Molecular Nutrition and Food Research, 50: 170-175.

    Zhang, Y. and Charles, O. R. (2004). Evaluation of epigallocatechin gallateand related plant polyphenols as inhibitors of the FabGand FabIreductases of bacterial type II fatty-acid synthase. The journal of Biological chemistry, 279(30): 30994-31001.