KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CA CAO (Theobroma cacao) VÀ THỬ NGHIỆM HẠN CHẾ OXY HÓA LIPID TRÊN CƠ THỊT CÁ BỚP

Ngày nhận bài: 08-08-2016

Ngày duyệt đăng: 12-04-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Huyền, N., Quyên, P., & Hân, N. (2024). KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CA CAO (Theobroma cacao) VÀ THỬ NGHIỆM HẠN CHẾ OXY HÓA LIPID TRÊN CƠ THỊT CÁ BỚP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(2), 214–224. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/354

KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CA CAO (Theobroma cacao) VÀ THỬ NGHIỆM HẠN CHẾ OXY HÓA LIPID TRÊN CƠ THỊT CÁ BỚP

Nguyễn Thị Huyền (*) 1 , Phạm Thị Kim Quyên 2 , Nguyễn Thế Hân 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Nha Trang
  • 2 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Nha Trang
  • Từ khóa

    Hoạttính chống oxy hóa, lá ca cao, điều kiện chiết, hạn chế oxy hóa lipid, cơ thịt cá bớp

    Tóm tắt


    Cây ca cao được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên với mục đích lấy hạt nhưng lá ca cao có chứa nhiều chất polyphenol (chất có khả năng chống oxy hóa) chưa được nghiên cứu sử dụng vào mục đích gì. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định điều kiện chiết thích hợp để thu nhận bột chiết giàu polyphenol từ lá ca caosau đo bột chiết nàyđược sử dụng để thử nghiệm khả năng hạn chế sự oxy hóa lipid trên cơ thịt cá bớp. Điều kiện chiết thích hợp được xác định như sau: dung môi chiết là 50% ethanol, nhiệt độ chiết là 75°C, thời gian chiết là 90 phút và sử dụng phương pháp chiết có sự hỗ trợ của sóng siêu âm. Bột chiết thu được trong điều kiện thích hợp có hàm lượng polyphenol tổng số, khả năng bắt gốc tự do DPPH (EC50) và tổng năng lực khử (EC50) lần lượt là 21,33 mg GAE/g chất khô; 0,05 mg/ml và 0,39 mg/ml. Kết quả thử nghiệm trên cơ thịt cá bớp cho thấy bột chiết lá ca cao có khả năng hạn chế sự oxy hóa lipid của thịt cá xay bảo quản lạnh trong 9 ngày. Nghiên cứu này cho thấy lá ca cao là nguyên liệu tiềm năng để thu nhận bột chiết giàu polyphenol, có thể ứng dụng để ngăn ngừa sự oxy hóa lipid cho sản phẩm thủy sản.

    Tài liệu tham khảo

    Basaga, H., Tekkaya, C., Acikel, F. (1997). Antioxidative and Free Radical scavenging Properties of Rosemary Extract. Lebensmittel Wissenschaft und-Technology, 30: 105-108.

    Blight, E.G., Dyer, W.S. (1959). Arapid method of total lipid exaction and purification. Central Journalof Biochem and physiol., 37: 911-917.

    Chan, E.W.C., Lim, Y.Y., Wong, S.K., Lim, K.K., Tan, S.P., Lianto, F.S. (2009). Effect of different drying methods on the antioxidant properties of leaves and tea of ginger species. Food Chemistry, 11: 166-172.

    Chew, K. K., Ng, S.Y., Thoo, Y.Y., Khoo, M.Z., Wan, Aida, W.M., Ho, C.W. (2011). Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Centella asiatica extracts. International Food Research Journal, 18: 571-578.

    Drużyńska, B., Stępniewska, A., Wołosiak, R., (2007). The influence of time and type of solvent on efficiency of the extraction of polyphenol from green tea and antioxidant properties obtained extracts.Acta Scientiarum Polonorum Technologia Alimentaria, 6: 27-36.

    Emanuel, V., Adrian, V., NijtăSultan, Svetlana, C. (2011). Antioxidant and antimicrobial activities of ethanol extracts of Cynara Scolymus (Cynarae folium, Asteraceae Family). Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10: 777-783.

    Fu, H., Shieh, D., Ho, C. 2002. Antioxydant and free radical scavenging activitives of edible mushrooms. Journal of Food Lipid, 9: 35-46.

    Fu, L., Xu, B.T., Gan, R.Y., Zhang, Y., Xu, X. R., Xia, E. Q. (2011). Total phenolic contents and antioxidant capacities of herbal and tea infusions. International Journal of Molecular Sciences, 12: 2112-2124.

    Jing, W.R., Baoguo S, Yanping, C., Yuan, T., Xuehong, L. (2008). Optimisation of ultrasound-assisted estraction of phenolic compounds from wheat bran. Food Chemistry, 106: 4-10.

    Kahl, R., Kappus, H. (1993). Toxicology of the synthetic antioxidants BHA and BHT in comparison with the natural antioxidant vitamin E. European Food Research and Technology, 196: 329-338.

    Kanner. (1994). Oxidative processes in meat and meat product quality implications. National Center for Biotechnology Information, 3: 169-189.

    Kondo, K., Kurihara, M., Miyata, N., Suzuki, T., Toyoda, M. (1999). Mechanistic studies of catechins as antioxidants against radical oxidation. Archives of Biochemistry and Biophysics, 362: 79-86.

    Kris-Etherton, P.M., Keen, C.L. (2002). Evidence that the antioxidant flavonoids in tea and cocoa are beneficial for cardiovascular health. Current Opinion in Lipidology, 13: 41-49.

    Kuriyama, S., Shinazu, T., Ohmori, K., Kikuchi, N. (2006). Green tea consumption and mortality due to cardiovascular disease, cancer, and all causes in Japan: the Ohsaki study. Journal of the American Medical Association, 296: 1255-1265.

    Lee, K.W., Kim, Y.J., Lee, H.J., Lee, C.Y. (2003). Cocoa has more phenolic phytochemicals and a higher antioxidant capacity than teas and red wine. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51: 7292-7295.

    Lemon, D.W. (1975). An improved TBA test for rancidity. New Series Circular, pp.51-52.

    Liyana, P.C., Shahidi, F. (2005). Optimization of extraction of phenolic compounds from wheat using response surface methodology. Food Chemistry, 9: 47-56.

    Marinova, E.M., Yanishlieva, N.V., Toneva, A.G. (2006). Antioxidant activity and mechanism of action of ferulic and caffeic acids in different lipid systems. Rivista Italiana Delle Sostanze Grasse, 83: 6-13.

    Nguyễn Tài Sum (1996). Cây ca cao và triển vọng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.210-211.

    Osman, H., Fan, L.S. (2004). The anti-oxidation potential of polyphenol extract from cocoa leaves on mechanically deboned chicken meat (MDCM). Food Chemistry, 38: 315-321.

    Osman, H., Nasarundin, Lee, L.S. (2004). Extracts of cocoa (Theobroma cacao L.) leaves and their antioxidation potential. Food Chemistry, 86: 41 - 46.

    Oyaizu, M. (1986). Antioxidantative activity of browing products of glucosamine fractionated by organic solvent and thin-layer chroma-tography. Nippon Shokukhin Kogyo Gakkaishi, 3: 771-775.

    Pandey, K.B., Rizvi, S.I. (2009). Plant polyphenol as dietary antioxidants in human health and disease. Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2: 270-278.

    Radojković, M., Zeković, Z., Jokić, S., Vidović, S. (2010). Determination of optimal extraction parameters of mulberry leaves using Response Surface Methodology (RSM). Romanian Biotechnological Letters, 17: 7295-7308.

    Richards, M.P., Hultin, H.O. (2002). Contributions of blood and blood components to lipid oxidation in fish muscle. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 555-564.

    Samuagam, L., Sia, C.M., Akowuah, G.A., Okechukwu, P.N., Yim, H.S. (2013). The effect of extraction conditions on total phenolic content and free radical scavenging capacity of selected tropical fruits peel. Health and the Environment Journal, 4: 80-102.

    Singleton, V.L., Orthfer, R., Lamuela, R.M.M. (1999). Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by eans of Folin-Cicalteu reagent. Methods in Enzymology, 29: 152-178.

    Spigno, G., Tramelli, L., Faveri, D.M. (2007). Effects of extract time, temperature and solvent on concentration and antioxidant activity of grape marc phenolic. Journal of Food Engineering, 8: 200-208.

    Taheri, S., Motallebi, A. A., Fazlara, A., Aghababyan, A., Aftabsavar, Y. (2012). Changes of fatty acid profiles in fillets of Cobia (Rachycentron canadum) during frozen storage. Iranian Journal of Fisheries Sciences, 11: 204-213.

    Wollgast, J., Anklam, E. (2000). Review on polyphenol in Theobroma cacao: changes in composition during the manufacture of chocolate and methodology for identification and quantification. Food Research International, 33: 423-447.

    Yamamoto, S. (1991). Mammalian lipoxygenases: molecular structures and functions. Biochimica et Biophysysica Acta, 1128: 117-131.