NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÁI SINH CÂY SẮN (Manihot esculenta Crantz) THÔNG QUA PHÔI SOMA TỪ LÁ CHƯA TRƯỞNG THÀNH

Ngày nhận bài: 25-07-2014

Ngày duyệt đăng: 08-11-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lan, Đỗ, Bình, L., Sơn, L., & Hà, C. (2024). NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÁI SINH CÂY SẮN (Manihot esculenta Crantz) THÔNG QUA PHÔI SOMA TỪ LÁ CHƯA TRƯỞNG THÀNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(1), 1–6. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/345

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÁI SINH CÂY SẮN (Manihot esculenta Crantz) THÔNG QUA PHÔI SOMA TỪ LÁ CHƯA TRƯỞNG THÀNH

Đỗ Hải Lan (*) 1 , Lê Trần Bình , Lê Văn Sơn , Chu Hoàng Hà

  • 1 Đại học Tây Bắc
  • Từ khóa

    Cây sắn (Manihot esculentaCrantz), nuôi cấy mô, lá chưa trưởng thành, phôi soma, tái sinh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm mục đích tái sinh cây sắn (Manihot esculenta Crantz) thông qua phôi soma từ lá chưa trưởng thành. Vật liệu được sử dụng là các mảnh lá chưa trưởng thành của các cây in vitrotừ 2-3 tuần tuổi. Phôi soma được cảm ứng tạo thành trên môi trường MS có bổ sung picloram với các nồng độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên môi trường MS bổ sung 12 mg/l picloram, cả hai giống đều cho tỉ lệ hình thành phôi soma cao nhất. Sau 4 tuần, giống KM94 cho tỷ lệ hình thành phôi cao hơn 11,4% so với giống KM140. Tuy nhiên, khi cụm phôi được chuyển sang môi trường MS có bổ sung 0,3 mg/l BAPđể nảy mầm tạo cây con, tỷ lệ tạo cây con ở giống KM140 lại cao hơn với giống KM 94. Chồi cây được tạo ra đạt chiều dài khoảng 1,0 - 1,5 cmđược chuyển sang môi trường MS không có chất kích thích sinh trưởng cho tỷ lệ ra rễ đạt 100%, rễ sinh trưởng tốt nhất. Những cây tái sinh in vitro có bộ rễ hoàn chỉnh được trồng trong bầu giá thể trấu hun:đất cát (4:6) đạt tỷ lệ cây sống 100%. Quy trình tạo cây non hoàn chỉnh trong 16 - 18 tuần là cơ sở quan trọng cho xây dựng quy trình chuyển gene ở cây sắn.

    Tài liệu tham khảo

    Castillo A.M., Egana B., Sanz J.M. and Cistue L. (1998). Somatic embryogenesis and plant regeneration from barley cultivars grown in Spain. Plant Cell Rep., 17: 902-906.

    Danso EK, Elegba W, Oduro V and Kpentey P (2010). Comparative study of 2,4D and picloram on friable embryogenic calli and somatic embryos development in cassava (Malihot esculenta Crantz). International journal of intergrative biology, 10(2): 94-100.

    Guohua Ma and Qiusheng Xu (2002). Induction of somatic embryogenesis and adventitious shoots from immature leaves of cassava. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 70: 281-288.

    Groll J., Mycock D.J., Gray V.M. and Laminski S. (2001). Secondary somatic embryogenesis of cassava on picloram supplemented media. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 65: 201-210.

    Raemakers C.J.J.M., Sofiari E., Jacobsen E. and Visser R.G.F. (1997). Regeneration and transformation of cassava. Euphytica, 96: 153-161.

    Hillocks R. J., Thresh J. M., Anthony B. (2001). Cassava: Biology, Production and Utilization. CABI Publising.

    Joseph T., Yeoh H. -H., Loh C. -S. (2001). Somatic embryogenesis, plant regeneration and cyanogenesis in Manihot glazioviiMuell. Arg. (ceara rubber) Plant Cell Reports, 19(5): 535-538

    Kawano K (2003). Thirty years of cassava breeding for productivity-biological and social factors for success. Crop Science, 43: 1325-1335.

    Li, H.Q., Sautter, C., Potrykus, I. and Puonti-Kaerlas, J. (1996). Genetic transformation of cassava (Manihot esculentaCrantz). Nature Biotechnology, 14: 736-740.

    Mendoza, M.C. and H.F. Kaeppler (2002). Auxin and sugar effects on callus induction and plant regeneration frequencies from mature embryos of wheat (Triticum aestivumL.). In vitroCellular and Developmental Biology-Plant, 38: 39-45.

    Mycock DJ, Wesley-Smith J and Berjak P (1995). Cryopreservation of somatic embryos of four species with and without cryoprotectant pre-treatment. Ann Bot., 75: 331-336.

    Nigel J. Taylor, Munyaradzi V. Masona, Rosa Carcamo, Thao Ho, Christian Schöpke and Claude M. Fauquet (2001). Production of embryogenic tissues and regeneration of transgenic plants in cassava (Manihot esculentaCrantz). Euphytica, 120: 25-34.

    Preeti and Kothari (2004). In vitroculture of kodo millet: influence of 2,4-D and picloram in combination with kinetin on tissue initiation and regeneration. Plant Cell, Tissue and Organ Culture 77: 73-79.

    Sofiari E, Raemakers CJJM, Kanju E, Danso K, van Lammeren AM, Jacobsen E and Visser RGF (1997). Comparison of NAA and 2,4-D induced somatic embryogenesis in Cassava. Plant Cell Tiss Org Cult., 50: 45-56.

    Schopke, C., Taylor, N., Carcamo, R., Konan, N.K., Marmey, P., Henshaw, G.G. (1996). Regeneration of transgenic cassava plants (Manihot esculentaCrantz) from microbombarded embryogenic suspension cultures. Nature Biotechnology, 14: 731-735.

    Sriroth, K., R. Chollakup, K. Piyachomkwan and C.G. Oates. (2001). Biodegradable plastics from cassava starch in Thailand. In: Howeler R.H. and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in Asia in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb 21-25, 2000. pp. 538-552.

    Stamp JA, Henshaww GG (1987a). Somatic embroygenesis and plant regeneration in cassava. Plant Cell Tissue Organ Cult.,10: 227-233

    Taylor NJ, Edwards M, Kiernan RJ, Davey CDM, Blakesley D and Henshaw GG (1996). Development of friable embryogenic callus and embryogenic suspension culture systems in cassava (Manihot esculentaCrantz). Nat Biotech., 14: 726-730.

    Williams EG and Maheswaran G (1986). Somatic embryogene-sis: factors influencing coordinated behavior of cell as an embryogenic group. Annals of Botany, 57: 443-462.

    Zhang Peng, Salak Phansiri and Johanna Puonti-Kaerlas (2001). Improvement of cassava shoot organogenesis by the use of silver nitrate Invitro. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 67: 47-54.