NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM TRỒNG NẤM LÀM GIÁ THỂ HỮU CƠ TRỒNG RAU AN TOÀN

Ngày nhận bài: 20-10-2015

Ngày duyệt đăng: 20-11-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Minh, N. (2024). NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM TRỒNG NẤM LÀM GIÁ THỂ HỮU CƠ TRỒNG RAU AN TOÀN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(11), 1781–1788. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/332

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM TRỒNG NẤM LÀM GIÁ THỂ HỮU CƠ TRỒNG RAU AN TOÀN

Nguyễn Thị Minh (*) 1, 2

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bã nấm, giá thể hữu cơ, rau sạch, vi sinh vật, xử lý

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý phế phụ phẩm trồng nấm sau thu hoạch tạo thành giá thể hữu cơ trồng rau an toàn nhằm tái sử dụng hiệu quả nguồn phế thải hữu cơ và gia tăng giá trị cho nghề trồng nấm, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường. 5 chủng vi sinh vật được tuyển chọn bao gồm Azotobacter, Bacilus subtilis, Sacharomyces, Streptomyces và Trichoderma đều có hoạt tính sinh học và hoạt tính amylaza, proteaza và cellulaza cao dùng làm giống sản xuất chế phẩm sinh học để xử lý bã nấm. Kết quả đạt được chỉ rõ giá thể hữu cơ sau xử lý bã nấm có hàm lượng dinh dưỡng và mật độ vi sinh vật hữu ích khá cao, pH đạt trung tính đảm bảo cho sự sinh trưởng phát triển của rau mà không phải tốn thêm chi phí nào khác. Thí nghiệm trồng rau mồng tơi trên giá thể hữu cơ chứng tỏ giá thể cho hiệu quả rõ rệt đến sự sinh trưởng phát triển của rau, các chỉ tiêu theo dõi của rau trồng trên giá thể đều cao hơn so với đối chứng ở mức sai số có ý nghĩa, năng suất rau tăng 20,34%, đặc biệt tỉ lệ sâu bệnh giảm hơn 15%. Hơn thế nữa, rau trồng trên giá thể từ xử lý bã nấm có chất lượng đạt tiêu chuẩn rau an toàn theo Quyết định số 106/2007/QĐ-BNNPTNT, không chứa vi sinh vật gây bệnh và kim loại nặng.

    Tài liệu tham khảo

    Bergey (2009). Bergay manual’sof systermatic Bacteriology. Second edition. William B. Whitman. Springer, USA, pp. 19 - 21.

    Bình Minh (2010). Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất và sơ chế, bảo quản nấm trên nguồn nguyên liệu rơm và lục bình. http://www.vietlinh.vn/trong-trot/nam-cong-nghe-moi.asp.

    Bùi Thị Phi (2007). Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học và tìm hiểu khả năng sản sinh enzyme của vikhuẩn Bacillus Subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học.

    Campbell I. (1971). Comparison of Serological and Physiological Classification of the Genus Saccharomyces. Journal of General Microbiology, 6(3): 189 - 198

    Giá thể GT05 trồng rau antoàn. http://www.farmvina. com/gia-the-gt05-trong-rau/. Truy cập ngày 5/5/2014.

    Klich Maren A. (2004). Identification of common Trichoderma. Centralbureau voor Schimmelcultures, Utrecht. The Netherlands.

    Lương Đức Phẩm (2011). Giáo trình sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

    Hướng dẫn trồng rau mồng tơi trong thùng xốp. http://trongrausachtainha.vn/cach-trong-rau-mong-toi-trong-thung-xop.new

    Ngô Tự Thành (2010). Khả năng của visinh vật phân hủy một số nhóm chất. https://voer.edu.vn/m/kha-nang-cua-vi-sinh-vat-phan-huy-mot-so-nhom-chat/3e9bcf9e. Truy cập ngày 13/10/2010.

    Nguyễn Diệp (2016). Vệ sinh antoàn thực phẩm trong nông nghiệp: Vẫn chưa hết lo. http://baogialai.com.vn/channel/721/201603/ve-sinh-an-toan-thuc-pham-trong-nong-nghiep-van-chua-het-lo-2427188/

    Nguyễn Duy Hạng (2006). Nghiên cứu sản xuất giá thể tổng hợp phục vụ trồng hoa lanvà các loại hoa cảnh có giá trị kinh tế ở Lâm Đồng.

    Nguyễn Thái Huy, Nguyễn Mai Hương, Lê Thị Ngọc Thúy (2013). Kết quả nghiên cứu sản xuất giá thể trồng rau, hoa, cây cảnh từ vỏ cà phê và bã mía. Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng, tr. 807 - 812.

    Nguyễn Văn Thông, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga(2015). Quy trình xử lý phế thải trồng nấm làm phân bón hữu cơ visinh vật. http://www.iae. vn/NewDetails/quy-trinh-xu-ly-phe-thai-trong-nam-lam-phan-bon-huu-co-vi-sinh-vat-79-32.

    Phạm Thị Lịch và Trần Thanh Thúy (2013). Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy để thu nhận chế phẩm enzyme chitinase thô từ chủng Trichoderma sp.”.Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Schipper, M.A.A. (1979). Thermomucor (Mucorales). Antonie van Leeuwenhoek J. Serol. Microbiol.,45: 275 - 280.

    Thông tư 41/2014-BNNPTNN về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. http://www. cuctrongtrot.gov.vn/?index=note&id=1622.

    Trần Duy Kiên (2014). Khảo sát động thái lên men của Streptomyces làm cơ sở sản xuất chế phẩm sinh xử lý chất thải chăn nuôi. Nhà xuất bản Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

    Trọng Minh (2011). Một số nguyên nhân dẫn đến rau không antoàn và biện pháp ngăn ngừa. http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?portalid=admin&selectpageid=page.1&newsdetail=532&n_g_manager=69&ClosePortletPreferencesID=l1122

    Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ NN&PTNT về Quản lí sản xuất và chứng nhận rau antoàn. http://www.moit.gov.vn /vn/pages/VanBanDieuHanh.aspx?TypeVB=1&vID=10084

    Peter Kampfer, Reiner M. Kroppensted and Wolfgang Dott E (1991). A numerical classification of the genera Streptomyces and Streptoverticillium using miniaturized physiological tests. Journal of General Microbiology, 137: 1831 - 1891.

    Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998). Sổ tayphân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.