ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ CỎ VOI (Pennisetum purpureum)BẰNG THÂN LÁ CÂY ĐẬU MÈO (Mucuna pruriens) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN THU NHẬN, TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ CHUYỂN HÓA NITƠ TRÊN DÊ

Ngày nhận bài: 24-09-2015

Ngày duyệt đăng: 09-12-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thùy, N., Doanh, B., Tuấn, B., Hải, Đặng, & Mai, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ CỎ VOI (Pennisetum purpureum)BẰNG THÂN LÁ CÂY ĐẬU MÈO (Mucuna pruriens) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN THU NHẬN, TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ CHUYỂN HÓA NITƠ TRÊN DÊ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(1), 46–53. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/257

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC THAY THẾ CỎ VOI (Pennisetum purpureum)BẰNG THÂN LÁ CÂY ĐẬU MÈO (Mucuna pruriens) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN THU NHẬN, TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ CHUYỂN HÓA NITƠ TRÊN DÊ

Ngô Thị Thùy (*) 1 , Bùi Huy Doanh 1 , Bùi Quang Tuấn 1 , Đặng Thái Hải 1 , Nguyễn Thị Mai 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dẫn xuất purine, , Mucuna pruriens, tiêu hóa, thu nhận

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế cỏ voi bằng thân lá cây đậu mèo khô (MP) ở các mức khác nhau đến thu nhận, tiêu hóa thức ăn, cân bằng nitơ và nồng độ các dẫn xuất purine trong nước tiểu. Tám dê đực lai (Jumnapari x Saanen) được phân ngẫu nhiên vào các công thức thí nghiệm trong mô hình thí nghiệm ô vuông Latin kép và nuôi trong các cũi trao đổi chất riêng biệt. Dê được cho ăn tự do một trong bốn công thức thí nghiệm. Khẩu phần cơ sở gồm 200g bột ngô và cỏvoitrong khi khẩu phần thí nghiệmcỏ voi được thay thế bằng MP thu hoạch lúc 3-4 tháng tuổi ở bốn mức 0%, 25%, 35% và 45%. Kết quả cho thấy, lượng thu nhận và tiêu hóa vật chất khô, chất hữu cơ, NDF tăng lên ở dê cho ăn khẩu phần có thay thế MP với các tỷ lệ khác nhau (P> 0,05).Tuy nhiên, các chỉ tiêu này không sai khác ở lô dê ăn khẩu phần thay thế 35% và 45% MP (P> 0,05). Tăng mức thay thế MP trong khẩu phần làm tăng lượng nitơ thu nhận và tăng N tích lũy. Nồng độ các dẫn xuất purine trong nước tiểu tăng khi tăng mức thay thế MP (P> 0,05) và dao động từ3,06-7,59 mmol/ngày, nhưng không có sự sai khác về chỉ tiêu này ở hai lô dê ăn khẩu phần thay thế 35% và 45% MP (P> 0,05). Như vậy, có thể thay thế cỏ voi bằng 35% MP trong khẩu phần nhằm nâng cao chất lượng thức ăn giàu xơ cho dê.

    Tài liệu tham khảo

    Abdulrazak S. A., Muinga R. W., Thorpe W and Ørskov E. R. (1996). Supplementation with Gliricidia and Leucaena on forage intake, digestion, and live-weight gains of Bos taurus×Bos indicus steers offered Napier grass. Anim. Sci., 63: 381-388.

    Akin D.E., Burdick D. and Michaels G.E. (1974). Rumen bacterial interrelationships with plant tissue during degradation revealed by transmission electron microscopy. Appl. Microbiol., 27: 1149-1156.

    AOAC (1990). Official Methods of Analysis.15th edition (K. Helrick editor).

    Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch và Nguyễn Thị Tú (2008). Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1-123.

    Bonsi M.L.K. and Osuji P.O. (1997). The effect of feeding cotton seed cake, sesbania or leucaena with crushed maize as supplement to teff straw. Livest. Prod. Sci., 51: 173-181.

    Carro M. D, Cantalapiedra-Hijar G., Ranilla M. J, Molina-Alcaide E. (2012). Urinary excretion of purine derivatives, microbial protein synthesis, nitrogen use, and ruminal fermentation in sheep and goats fed diets of different quality. J. Anim. Sci., 11: 3963-3972.

    Chen X.B. and Gomes M.J. (1995). Estimation of microbial protein supply to sheep and cattle based on urinary excretion of purine derivatives - an overview of the technical details. International Feed Resources Unit, Rowett Research Institute, Occasional Publication 1992, Aberdeen, UK.

    George S.K, Verma A.K, Mehra U.R, Dipu M.T and Singh P. (2001). Evaluation of purine metabolites - creatinine index to predict the rumen microbial protein synthesis from urinary spot samples in Barbari goats. J. Anim. Feed. Sci., 20: 509-552.

    Kaitho R.J., Umunna N.N., Nsahlai I.V., Tamminga S., Van Bruchem V. (1998). Utilization of browse supplements with varying tannin levels by Ethiopian Menz sheep 2. Nitrogen metabolism. Agroforest. Syst., 39: 161-173.

    Matizha W, Ngongoni N.T, Topps J.H. (1997). Effect of supplementing veld hay with tropical legumes Desmodium uncinatum, Stylosanthes guianensis and Macroptilium atropurpureum on intake, digestibility, outflow rates, nitrogen retention and live weight gain in lambs. Anim. Feed. Sci. Tech., 69: 187-193.

    Meissner H. H., Smuts M, van Niekerk W.A and Acheampong Boateng O. (1993). Rumen ammonia concentrations, and non ammonia nitrogen passage to and apparent absorption from the small intestine of sheep ingesting subtropical, temperate, and tannin-containing forages. S. Afr. J. Anim. Sci., 23: 92-97.

    Mota M., Balcells J., Ozdemir Baber N.H., Boluktepe S., Belengur A. (2008). Modelling purine derivative excretion in dairy goats: endogenous excretion and the relationship between duodenal input and urinary output. Animal, 2: 44-51.

    Mupangwa J.F., Ngongoni N.T., Daka D.E., Hamudikuwanda H. (2002). The effect of supplementing a basal diet of veld grass hay with increasing levels of velvet bean hay (Mucuna prupiens) on nutrient parameters in sheep. Livest Res Rural Dev., 14: 2-9.

    Ndlovu L.R., Buchanan-Smith J.G. (1985).Utilization of poor quality roughages by sheep: effects of alfalfa supplementation on ruminal parameters, Fiber digestion and rate of passage from the rumen.Can. J. Anim. Sci., 65: 693-703.

    Sidibé-Anago A. G., Ouedraogo G. A., Kanwé A. B., Ledin I. (2009). Foliage yield, chemical composition and intake characteristics of three Mucuna varieties. Trop. Subtrop. Agroecosyst.,10: 75-84.

    Tolera A. and Sundstøl F. (2000). Supplementation of graded levels of Desmodium intortum hay to sheep feeding on maize stover harvested at three stages of maturity: 2. Rumen fermentation and nitrogen metabolism. Anim.Feed. Sci. Tech., 87: 215-229.

    Tổng cục thống kê (2015). Số lượng gia súc và gia cầm tại thời điểm 1/10 hàng năm, truy cập ngày 4/9/2015 tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx ?tabid = 717.

    Umunna N.N., Osuji P.O., Nsahlai I.V., Khalili H., Saleem M.A. (1995). The effect of supplementing oats hay with either Lablab, Sesbania, tagasaste or wheat middlings on the voluntary intake, nitrogen utilization and live-weight gain of Ethiopian Menz sheep. Small Rumin. Res., 18: 113-120.

    Vadivel V., Pugalenthi M., Doss A., Parimelazhagan T. (2011). Evaluation of velvet bean meal as an alternative protein ingredient for poultry feed. Animal, 5: 67-73.

    Van Soest P.J. (1982). Nutritional ecology of the ruminant. O and B Books Inc., Corvallis, Oregon, USA.

    Van Soest P. J, Robertson J. B. and Lewis B. A. (1991). Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. J. Dairy. Sci., 74: 3583-3597