ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia franciscanaVĨNH CHÂU

Ngày nhận bài: 20-08-2015

Ngày duyệt đăng: 22-01-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hận, D., Hòa, N., & Anh, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia franciscanaVĨNH CHÂU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(1), 1–9. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/252

ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia franciscanaVĨNH CHÂU

Dương Thị Mỹ Hận (*) 1 , Nguyễn Văn Hòa 1 , Nguyễn Thị Ngọc Anh 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Artemia franciscana, protein của thức ăn, sinh sản, tỉ lệ sống, tăng trưởng, tuổi thọ

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng protein khác nhau trong thức ăn lên tỉ lệ sống, tăng trưởng và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana Vĩnh Châu ở điều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm gồm bảy nghiệm thức, thức ăn tôm sú số 0 là nghiệm thức đối chứng và sáu thức ăn thí nghiệm được phối chế có hàm lượng protein khác nhau 45, 40, 35, 30, 25 và 20%. Thí nghiệm được tiến hành hai giai đoạn nuôi (1) NaupliiArtemia mới nở được nuôi chung đến giai đoạn thành thục để xác định tỉ lệ sống và tăng trưởng. (2) Artemia trưởng thành được nuôi từng cặp cá thể trong ống Falcon 50ml để thu thập các chỉ tiêu sinh sản và tuổi thọ.Sau 14 ngày nuôi, tỉ lệ sống của Artemia không bị ảnh hưởng bởi nghiệm thức thức ăn (p> 0,05), dao động 87,2-95,4%;chiều dài của Artemia đạt 7,00-8,04mm, trong đó nghiệm thức từ 25% đến 35% protein có giá trị cao hơn có ý nghĩa (P> 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tuổi thọ trung bình của Artemiacái tương tự giữa các nghiệm thức (44,6-48,6 ngày). Thời gian sinh sản, số lần đẻ và tổng số phôi của Artemiacái ở nghiệm thức 30% và 35% protein cao hơn có ý nghĩa (P> 0,05) so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 20% và 45% protein. Kết quả biểu thị thức ăn phối chế có hàm lượng 30-35% protein có thể được xem là thích hợp cho Artemia sinh trưởng và sinh sản.

    Tài liệu tham khảo

    FAO(2013). On-farm feedingand feed management in aquaculture. Hasan, M.R. Hasan and New M.B(Eds.). FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No. 578. Rome, 90pp.

    Balasundaram C. and Kumaraguru A. K. (1987). Laboratory studies on growth and reproduction of Artemia (Tuticorin Strain). In:Artemia Research and its Applications. Vol. 3. Ecology, Culturing, Use in aquaculture. P. Sorgeloos, D. A. Bengtson, W. Decleir, and E. Jaspers (Eds.). Universa Press, Wetteren, Belgium,pp. 331-338.

    Boyd, C.E. (1998). Water quality for pond Aquaculture. Department of Fisheries and Applied Aquacultures. Auburn University. Alabama 36849 USA.

    D’ Agostino, A.S. (1980). The vital requimentts of Artemia, physiology and nutrition. In:The Brine Shrimp, Vol. 2, Physiology, Biochemistry, Molecular Biology.

    Evjemo O. J. and Olsen Y. (1999). Effect of food concentration on the growth and production rate of Artemia franciscana feeding on algae (T. iso). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 242(2):273-296.

    Fábregas, J., Otero, A., Morales, E.D., Arredondo-Vega, B.O., Patino, M. (1998). Modification ofthe nutritive value ofPhaeodactylum tricornutumforArtemiasp. In semicontinuous cultures. Aquaculture,169:167-176.

    Huynh Thanh Toi, Boeckx, P., Sorgeloos, P., Bossier, P. and Van Stappen, G. (2013). Bacteria contribute to Artemia nutrition in algae-limited conditions: A laboratory study. Aquaculture,7:388-391.

    Lora-Vilchis, M.C., Cordero-Esquivel, B. and Voltolina, D. (2004). Growth of Artemia franciscanafed Isochrysissp. and Chaetoceros muelleriduring its early life stages. Aquaculture Research,35:1086-1091.

    Nguyễn Thị Ngọc Anh, QuảngThị Mỹ Duyên và Nguyễn Văn Hòa(2014). Khảo sát các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính mô hình nuôi Artemia ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ,32:100-112.

    Nguyễn Văn Hòa(1993). Effect of environment conditions on the quantitative feed requirements of the brine shrimp A. franciscana(Kellogg). University ofGhent. Thesis submitted in Partial fulfill of the requirements for the Academic Degree of Master of Science in Aquaculture.

    Nguyễn Thị Kim Phượng và Nguyễn Văn Hòa (2013). Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana(dòng Vĩnh Châu). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 26:34-42.

    Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới, Trần Hữu Lễ(2007). Artemia:Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

    Sorgeloos, P. (1980). Life history of the brine shrimp Artemia. In:The brine shrimp Artemia, Proceeding of the International Symposium on the brine shrimp Artemia salina. Corpus Chritis, Texa, USA, August 20-23, 1979. Volume 1: Morphology, Genetics, Radiobiology, Toxicology, G. Persoone, P. Sorgeloos, O. Roels and E. Jaspers(Eds.), Universa Press, Wettern, Belgium, pp.19-22.

    Sorgeloos, P., Lavens, P., Lesger, P., Tackaert, W., Versichele, D.(1986).Manual for the culture and use of brine shrimp Artemia in aquaculture. Artemia Reference Center. Faculty of Agriculture. State University of Ghent, Belgium.

    Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn(2009). Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 191 trang.

    Wurtsbaugh, W.A. and Z.M. Gliwicz. (2001). Limnological control of brine shrimp population dynamics and cyst production in the Great Salt Lake, Utah. Hydrobiologia, 466: 119-132.