Ngày nhận bài: 22-01-2015
Ngày duyệt đăng: 08-06-2015
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CHE PHỦ HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG LÁ DÂU TRONG ĐIỀU KIỆN CANH TÁC NHỜNƯỚC TRỜI
Từ khóa
Năng suất lá dâu, năng suất kén tằm, vật liệu che phủ hữu cơ
Tóm tắt
Thí nghiệm được tiến hành trong haivụnăm 2014 nhằm đánh giá ảnh hưởng của 4 vật liệu che phủ hữu cơ: rơm rạ, trấu, mùn cưa, tàn dư cây lạc đến năng suất và chất lượng lá dâu (Morus alba L.)dưới điều kiện nước trời. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng nhằm đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất lá dâu được thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ RCBD và thí nghiệm nuôi tằm trong phòng để đánh giá chất lượng lá dâu được bố trí kiểu hoàn tòan ngẫu nhiên CRD, với 3 lần nhắc lại. Kết quả đã chỉ ra,các vật liệu che phủhữu cơ có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lá dâu. Các vật liệu che phủ làm tăng năng suất lá dâu so với đối chứng (không che phủ) từ 31,5% đến51,8% ở vụ xuân và 8,3% đến54,2% ở vụ thu; năng suất kén tăng từ 9,2% đến15,2% ở vụ xuân và 5,1% đến16,8% ở vụ thu. Trong các vật liệu che phủ thì tàn dư cây lạc cho kết quả tốt nhất về các chỉ tiêu tổng chiều dài cành/cây, độ dày lá và năng suất lá của cây dâu; tằm ăn lá dâu khi được che phủ bằng tàn dư cây lạc tăng sức sống và khối lượng kén ở cả haivụ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy che phủ còn cải thiện độẩm đất và hàm lượng chất hữu cơ.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Long, Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điểm, Trần Thị Ngọc (2005). Giáo trình Dâu tằm - ong mật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Das D K, Choudhury D C, Ghosh A, MallikarjunaB, Suryanarayana N, Sengupta K(1990). Effect of green manuring, dry weed and black polythene mulching on soil moisture conservation, growth and yield of mulberry and their economics under rainfed condition. Indian Journal of Sericulture, 20: 263-272.
Gangawar S K, Sinha P S, Singh B D, Ramnagina, Jayaswal J, Griya Ghey U P (2000). Maximization of leaf yield of mulberry (Morus albaL.) and economic return per unit area of land from sericulture through mulching. Sericologia, 40, 91-497.
Khuyến nông quốc gia(2014). Truy cập tạihttp://vtc16.vn/chan-nuoi-c24/dak-nong-trong-dau-nuoi-tam-nghe-cu-cach-lam-moi-i1124.htm).
R. Kumar, R.M. Reddy, P.S. Sinha, J. Tirkey, M.K. Sinh and B.C. Prasad (2010). Impact of Leguminous Biomulching on soil properties, leaf yield and cocoon productivity of tropical Tasarculture under rain-fed conditions. Journal of Entomology, 7(4): 219-226.
Malecka, I. and A. Blecharczyk (2008). Effect of tillage systems, mulches and nitrogen fertilization on spring barley (Hordeum vulgare). Agron. Res., 6:517-529
Mohankumar, C.R. and N. Sadanandan (1988). Effect of sources of planting material and mulching on the growth and yield of taro. J. Root crops.,14: 55-58.
Purohit K. M., Ray D., Subbarao G. (1990). Effect of mulches on soil temperature, soil moisture, growth and yield of mulberry during winter and rainfed condition in West Bengal. Indian Journal of Sericulture, 29: 64-71.
Reddy, P.S., T.V.S.S. Rao and P. Venkataramana(2001). Vermicompost in management of nutrients and leaf yield in V1 mulberry variety. J. Environ. Res., 11:137-140
Shashidhar, K.R., R.N. Bahaskar, P. Priyadharshini and H.L. Chandrakuma(2009). Effect of different orangic mulches on pH, organic carbon content and microbial status of soil and its influence on leaf M5 mulberry (Morus indiaL.) under rainfed condition. Curr. Biotica, 2: 405-413.
Sinha, K.K., Sihadeo, S.N., Chakraborty, N., Dash, B.D. and Rao, K.V.S.N. (2000). Sunhemp -A green manure for mulberry. Indian Silk. p.12-14.
Tarfia, B.D., I. Kureh, A.Y. Kamara and D.N. Maigida (2006). Influence of serial legume rotation on soil chemical properties, crop yield and Striga control. J. Agron., 5: 362-368.
Vijayan, K., Tikader, A., Das., Chakraborti, S.P. and Roy, B.N. (1995). Correlation studies in mulberry (Morus spp.). India Journal of Genetics, 57:455-460.
Zhang and Oweis (1998). Water yield relation and optinal irrigation scheduling of wheat in Mediteranean regions. Agriculture water management. 3: 195-211.