PHÁT THẢI VÀ MỘT SỐ KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ METHANE TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI BA VÌ,HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 31-03-2015

Ngày duyệt đăng: 02-06-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phùng, L., & Ngoan, L. Đức. (2024). PHÁT THẢI VÀ MỘT SỐ KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ METHANE TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI BA VÌ,HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(4), 543–550. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/192

PHÁT THẢI VÀ MỘT SỐ KỊCH BẢN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ METHANE TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI BA VÌ,HÀ NỘI

Lê Đình Phùng (*) 1 , Lê Đức Ngoan 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế
  • Từ khóa

    Bò sữa nuôi ở nông hộ, kịch bản nuôi dưỡng, phát thải khí methane

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm ước tính phát thải lượng khí methane (CH4) từ lên men dạ cỏ và xây dựng một số kịch bản về khẩu phần thức ăn để nâng cao năng suất sữa đồng thời giảm phát thải khí CH4 từ chăn nuôi bò sữa. Nghiên cứu đã được tiến hành trên đàn bò sữa của 30 hộ ở Ba Vì, Hà Nội. Ước tính phát thải khí CH4 từ lên men dạ cỏ theo phương pháp của IPCC (2006) lớp 3 với sự hỗ trợ của phần mềm RUMINANT model. Kết quả cho thấy, với quy mô đàn bò sữa là 8,7 con/hộ với gần 50% là bò đang vắt sữa; năng suất sữa trung bình 4,34 tấn/con/chu kỳ 305 ngày; ước tính lượng khí CH4 từ lên men dạ cỏ phát thải là 590,4 ± 359,8 kg/hộ/năm, tương đương khoảng 14,8 ± 8,99 tấn CO2eq. Tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính từ lên men dạ cỏ khoảng 520 ±130 kg CO2eq/tấn sữa. Kết quả các kịch bản cho thấy, so với cỏ Voi (Pennissetum purpureum) và cỏ Guinea (Panicum maximum) hoặc thân lá cây ngô (Zea mays; 50% trong khẩu phần), sử dụng cỏ Ruzzi (Brachiaria ruziziensis) có thể làm tăng 14% lượng sữa và giảm 9,4% tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính. Tăng sản lượng sữa tiềm năng 5,3% và giảm tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính 3,6% được dự đoán khi khẩu phần kết hợp cả cỏ Voi và cây ngô ủ (tỷ lệ 50:50) so với chỉ sử dụng cỏ Voi. Cần nghiên cứu kiểm chứng các kịch bản trực tiếp trên gia súc.

    Tài liệu tham khảo

    Boadi, D.A., K.M. Wittenberg and P.W. McCaughey (2002). Effect of grain supplementation on methane production of grazing steers using the sulfur hexaflouride tracer gas technique.Can. J. Anim. Sci., 82: 151-157.

    Beauchemin, K.A., M. Kreuzer, F. O’Mara and T.A. McAllister (2008). Nutritional management for enteric methane abatement: A review. Aust. J. Exp. Agric., 48: 21-27.

    Chu Anh Dũng (2014). Chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam - một số khó khăn về kỹ thuật và giải pháp. Hội thảo phát triển ngành sản xuất sữa và chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh, 24/09/2014.

    Cottle, D.J., J.V. Nolan and S.G. Wiedemann (2011). Ruminant enteric methane mitigation: a review. Anim. Prod. Sci., 51: 491-514.

    Dewhurst, R.J (2012). Milk production from silage: comparison of grass, legume and maize silages and their mixtures. In: K. Kuoppala, M. Rinne & A. Vanhatalo (Eds.), Proc. of the XVI Int. Silage Conf. Hameenlinna, Finland, p. 134-135. University of Helsinki, MTT Agrifood Research Finland.

    FAO (2013). Mitigation or greenhouse gas emission in livestock production: A review of technical options for non- CO2 emission. Rome, Italy, p. 47-51.

    Hart, K.J., P.G. Martin, P.A. Foley, D.A. Kenny and T.M. Boland (2009). Effect of sward dry matter digestibility on methane production, ruminal fermentation, and microbial populations of zero-grazed beef cattle. J. Anim. Sci., 87: 3342-3350.

    Herrero, M., P. Havlík, H. Valin, A. Notenbaert, M.C. Rufino, P.K. Thornton, M. Blümmel, F. Weiss, D. Grace and M. Obersteiner (2013). Biomass use, production, feed efficiencies, and greenhouse gas emissions from global livestock systems. Proceedings of the National Academy of Sciences, 110: 20888-20893.

    IPCC (2006). Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories. Chapter 10: Emissions from Livestock and Manure Management, p. 10.29.

    IPCC (2007). Climate Change: Mitigation of Climate Change. IPCC Fourth Assessment Report (AR4). Available online: http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg3/en/contents.html.

    Kebreab, E., K.A. Johnson, S.L. Archibeque, D. Pape and T. Wirth (2008). Model for estimating enteric methane emissions from United States dairy and feedlot cattle. J. Anim Sci., 86: 2738-2748

    Kennedy, P.M and E. Charmley (2012). Methane yields from Brahman cattle fed tropical grasses and legumes. Anim. Prod. Sci., 52: 225-239.

    Knapp, J.R., G.L. Laur, P.A. Vadas, W.P. Weiss and J.M. Tricarico (2014). Invited review: Enteric methane in dairy cattle production: Quantifying the opportunities and impact of reducing emissions. J. Dairy Sci., 97: 3231-3261.

    Lam, V., E. Wredle, N.V. Man and K. Svennersten-Sjaunja (2010). Smallholder dairy production in Southern Viet Nam: Production, management and milk quality problems. Afri. J. Agr. Res., 5(19): 2668-2675.

    McCaughey, W.P., K. Wittenberg and D. Corrigan (1999). Impact of pasture type on methane production by lactating beef cows. Can. J. Anim. Sci., 79: 221-226.

    Nishida, T., B. Eruden, K. Hosoda, H. Matsuyama, C. Xu and S. Shioya (2007). Digestibility, methane production and chewing activity of steers fed whole-crop round bale corn silage preserved at three maturities. Anim. Feed Sci. Technol., 135: 42-51.

    Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KCN (2011). Phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Quyết định số 2139/QĐ-TTg (2011). Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu của Thủ tướng Chính phủ.

    Tổng cục Thống kê (2013). Niên giám thống kê 2013. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.