Cảm ứng đột biến các tính trạng nông học và các tính trạng đóng góp vào năng suất ở đậu tương (Glycine max(L.) Merrill) bằng tia gamma

Ngày nhận bài: 14-05-2012

Ngày duyệt đăng: 21-09-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hoa, V., & Giang, N. (2024). Cảm ứng đột biến các tính trạng nông học và các tính trạng đóng góp vào năng suất ở đậu tương (Glycine max(L.) Merrill) bằng tia gamma. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(4), 576–585. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1688

Cảm ứng đột biến các tính trạng nông học và các tính trạng đóng góp vào năng suất ở đậu tương (Glycine max(L.) Merrill) bằng tia gamma

Vu Dinh Hoa (*) 1 , Nguyen Van Giang 1

  • 1 Faculty ofBiotechnology, HanoiUniversityof Agriculture
  • Từ khóa

    Đậu tương, ảnh hưởng đột biến, tính trạng nông học và năng suất

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của tia gamma với các liều lượng khác nhau (0, 15, 18, 21 kR) đến cảm ứng đột biến ở các giống đậu tương ĐVN6, ĐT12 và ĐT20. Độ mẫm cảm của đậu tương với tia gamma được xác định dựa vào tỉ lệ nảy mầm, tỉ lệ sống sót và mức suy giảm sinh trưởng ở thế hệ M1. Những thay đổi đột biến đuợc khảo sát trên các đặc điểm hình thái, đặc điểm nông học và các yếu tố cấu thành năng suất, gồm màu sắc và dạng lá, thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, mức độ phân cành, số cành, số quả/cây, khối lượng hạt và năng suất cá thể ở các thế hệ M2, M3 và M4. Nhìn chung, sự suy giảm về biểu hiện kiểu hình ở thế hệ M1 tỉ lệ thuận với liều lượng chiếu tia gamma. Mặc dù các giống phản ứng có khác biệt nhưng không đáng kể, liều lượng tới hạn để cảm ứng đột biến được xác định là 21 kR. Ở thế hệ M2 tỉ lệ đột biến diệp lục và đột biến hình thái tương đoi cao chứng tỏ hiệu quả của xử lý đột biến.. Với các tính trạng số lượng, đã quan sát thấy sự thay đổi giá trị trung bình theo hai hướng so với giống gốc cũng như tăng biến động kiểu hình ở các thế hệ M2, M3 and M4. Các tính trạng chiều cao cây, số cành, số quả/cây và khối lượng hạt có hệ số di truyền nghĩa rộng từ trung bình đến cao, nhưng hệ số di truyền của năng suất cá thể thấp, cho thấy chọn lọc các yếu tố cấu thành năng suất có thể cải tiến năng suất. Tổng số 15 dòng thế hệ M4 có những đặc điểm nông học và các yếu tố cấu thành năng suất tương đương hoặc tốt hơn các giống gốc được chọn lọc làm vật liệu cho việc cải tiến đậu tương.

    Tài liệu tham khảo

    Atak, C., S. Alikamanoglu, L. Acik, Y. Cambolat (2004). Induced of plastid mutations in soybean plant (Glycine max L. Merrill) with gamma radiation and determination with RAPD. Mutation Research 556: 35-44.

    Balkrishman, P. C. (1991). Induced mutagenesis in soybean (Glycine max (L.) Merrill), Ph.D Thesis, Tamil Nadu Agri. Univ., Coimbatore.

    Carlson, J. B. and N. R. Lersten (1987). Reproductive morphology. In Soybeans: Improvement, production and uses. Edited by J. R. Wilcox. American Society of Agronomy. Publ. No. 16 2nd ed. American Society of Agronomy, Madison, Wis. pp 95-134.

    Fehr, R. W., G. A. Welke, E. G. Hammond, D. N. Duvik and S. R. Cianzio (1991). Inheritance of redueced palmictic acid content in seed oil of soybean. Crop Sci. 31: 88-89.

    Fouroud, N, Mudel, H. H., Saindon, G. Entz, T. (1993). Effect of level and timing of moisture stress on soybean yield components. Irrigat. Sci. 13: 149-155.

    Hajika , M, K. Igita, and Y. Nakazawa (1995). Induction of soybean (Glycine max (L.) Merill) line lacking all seed lipoxygenase isozymes. Jpn Agric. Res. Q. 29: 73-76.

    Hammond, E. G. and W. R. Fehr (1983). Registration of A5 germplasm line of soybean. Crop Sci. 23: 192-193.

    Hanafiah, D. S., Trikoesoemaningtygas, S. Yahya and D. Wirnas (2010). Induced mutations by gamma ray irraduation to Argomulyo soybean (Glycine max) variety. Biosci. Vol. 2: 121-125.

    Imam, M. M., 1978, Mutagenesis in soybeans. Proc. XIV Int. Cong. Genetics, Moscow.

    Johnson, H. W. and H. L. Bornard (1976). Soybean genetics and breeding . The Soybean (ed.) Norman, A. G. Pub. Head Press, pp: 1-70.

    Kumar, K. M. and Sing Kamendra (2009). Studies on genetic variability, character association and path coefficient for seed yield and its contributing traits in soybean (Glycine max (L.) Merrill). Legume Research - An International Journal Vol.32:70-73.

    Liener, I.E. (1994) Implications of antinutritional components in soybean foods. Crit. Rev. Food Sci. Nutr. 34: 31-67.

    Maheshwari. J. J., V. J. Dhole, Shanti Patil and D. R. Rathod (2003). Radiation induced variability for quantitative characters in soybean. J. Soils and Crops, 13: 314-316.

    Mahetre, S. S. C. R. Mahajan, R. B. Shinde and P. M. Dhumal (1994). Induced genetic variability and character assiciation in soybean. Crop Research 8: 348-353.

    Manjaya, J. G. and R. S. Nandanwar (2007). Genetic improvement of soybean variety JS 80-21 through induced mutations. Plant Mutation Reports. Vol. 1: 36-40.

    Neto, A. T. and M. C. Alves (1997). Induction of mutations for earliness in the soybean cultivar Paraná. Brazilian J. of genetics, 20: 10 p.

    Ojomo AO, Omueti O, Raji JA, Omueti O (1979) Studies in induced mutation in cowpea, 5. The variation in protein content following ionizing radiation, Nig. J. Appl. Sci. 21 61-64.

    Papa, K. E., Williams, J. H. and Hanway, D. G., (1961). Effectiveness of selection for quantitative characters in the third generation following irradiation of soybean seeds with X-rays and thermal neutrons. Crop Sci., 1 : 87-90.

    Rawling, J. O., Hanway, D. D. G. and Gardner, C. O. (1958), Variation in quantitative characters of soybean after seed irradiation. Agron. J., 50 : 524-528.

    Santos, I. S., Fukusawa, C. A., Elec, V. J. And Dela Rosa, A. M. (1970), Acclimatization and improvement of Lincoln variety soybean through mutation breeding. In: Improving Plant Protein by Nuclear Techniques, Proc. Symp., IAEA, Vienna, p.189.

    Sebastian, S. A. and R. S. Chaleff (1987). Soybean mutants with increased tolerance for sulfonylurea herbicides. Crop Sci. 27: 948-952..

    Sebastian, S. A., G. M. Fader,F. Ulrich, D. R. Forney and R. S. Chaleff (1989). Semidominant soybean mutation for resistance to sulfonylurea herbicides. Crop Sci,. 29: 1403-1408.

    Shu, Q. Y. and J. G. Manjaya (2007). Generation, characterization and application of mutant genetic resources in soybean. Israel J. of Plant Sciences, Vol. 55: 147-157.

    Valeva, S. A. (1967) Principi i methody primenenija radiacii v seleckcii rastenij. Moscow.

    Wilcox JR, Cavins JF, Nielsen NC (1984) Genetic alteration of soybean oil composition by a chemical mutagen, J, Am, Oil,Chem,Soc 61, 97-100,

    Wilcox, J. R. and J. F. Cavins (1987). Gene symbol assigned for linolenic acid mutant in the soybean. J. Hered. 78: 410.