NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM SINH THÁI NHỆN (Araneae, Arachnida) Ở RỪNG NGẬP MẶN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG

Ngày nhận bài: 27-08-2013

Ngày duyệt đăng: 12-11-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Mai, N., Triết, T., & Huỳnh, N. (2024). NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM SINH THÁI NHỆN (Araneae, Arachnida) Ở RỪNG NGẬP MẶN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(7), 933–939. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1669

NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM SINH THÁI NHỆN (Araneae, Arachnida) Ở RỪNG NGẬP MẶN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG

Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai (*) 1 , Trần Triết 2 , Nguyễn Văn Huỳnh 3

  • 1 Bộ môn Sinh thái-Sinh học Tiến hóa, Khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM
  • 2 Khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM
  • 3 KhoaNông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Araneae, đa dạng sinh học nhện, nhóm sinh thái, RNM Cù Lao Dung, Salticidae

    Tóm tắt


    Bộ Nhện (Araneae) đóng một vai trò quan trọng như là một nhóm loài chỉ thị sinh học trong các nghiên cứu sinh thái học. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm bước đầu tìm hiểu thành phần loài và cấu trúc nhóm sinh thái của các họ nhện hiện diện trong rừng ngập mặn (RNM) Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Thông qua việc khảo sát thành phần loài nhện lớn (Araneae, Arachnida), đánh giá được tình trạng các loài nhện lớn trong hệ sinh thái RNM Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Trong đó đã ghi nhận 58 loài thuộc 14 họ nhện, họ nhện nhảy Salticidae có nhiều loài nhất (23 loài) chiếm 39,7% trong tổng số loài. Phân chia nhóm sinh thái nhện theo Cardoso et al. (2011) đã xác định được 6 nhóm sinh thái nhện khác nhau gồm: nhóm nhện giăng lưới hình cầu và nhóm nhện săn mồi theo các kiểu còn lại (chiếm 29%),nhóm nhện giăng lưới dạng tấm và nhóm săn mồi trên mặt đất (chiếm 14%), nhóm nhện giăng lưới có nhiều khoảng trống và nhóm nhện nằm rình mồi (chiếm 7%). Đây là báo cáo đầu tiên về hệ nhện trong RNM Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.

    Tài liệu tham khảo

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Adis J. and Harvey M.S. (2000). How many arachnida and myriapoda are there world-wide and in amazonia? Stud. Neotrop. Fauna Environ. 35: 139–141.

    Barrion A.T. and Litsinger J.A. (1995). Riceland Spiders of South and Southeast Asia, Cab International, UK.,700p.

    Cardoso P., Peka´r S., Jocque´ R., and Coddington J.A. (2011). Global Patterns of Guild Composition and Functional Diversity of Spiders. PLoS ONE 6(6): e21710. doi:10.1371/journal.pone.0021710.

    Foelix R.F. (1996). Biology of spiders, 2nd ed. Oxford University Press, Oxford.

    Johnston J.M. (2000). The contribution of microarthropods to aboveground food webs: A review and model of belowground transfer in a coniferous forest. Am. Midl. Nat., 143: 226-238.

    Luczak J. (1979). Spiders in agrocoenoses. Poli. Ecol. Stud., 5:151 -200.

    Nguyễn Văn Huỳnh (2002). Nhện (Araneae, Arachnida) là thiên địch của sâu hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp, 136tr.

    Nyffeler M. (1982). Field studies on the ecological role of spiders as insect predators in agro-ecosystems (abandoned grasslands, meadows and cereal fields). Ph.D. Thesis. Swiss Fed. Inst. Tech., Zurich, Switzerland.

    Peterson A.T., Osborne D.R. and Taylor D.H. (1989). Tree trunk arthropod faunas as food resources for birds. Ohio Journal of Science, 89(1): 23-25.

    Platnick N.I. (2013). The World Spider Catalog, Version 13.5, The American Museum of Natural History, http://research.amnh.org/iz/spiders/catalog/INTRO1.html, ngày truy cập 20/5/2013

    Ross P.M. and Underwood A.J. (1997). The distribution and abundance of barnacles in a mangrove forest. Aust. J. Ecol., 22: 37-47.

    Sasekumar A. (1974). Distribution of macrofauna on a Malayan mangrove shore. J. Anim. Ecol., 43: 51-69.

    Schimper A.F.W. (1903). Plant-geography upon a physiological basis. Clarendon Press, Oxford.

    Simberloff D. and Dayan T. (1991) Theguild concept and the structure of ecological communities. Annu. Rev. Ecol. Syst., 22: 115–143.

    SutherlandW.J. (2006). Ecological census techniques: a handbook, 2nd ed, Cambridge University Press, 410p.

    Uetz G.W., Halaj J. and Cady A.B. (1999). Guild structure of spiders in major crops. J. Arachnol., 27: 270–280.

    Wankhade V.W. and Manwar N. (2013). Diversity and guild structure of spider fauna at Sawanga-Vithoba lake(Malkhed project) area in Pohara forest dist Amravati, Maharashtra, India. International Journal of Zoology and Research, 3: 7-16.

    Wise D.H. (1993). Spiders in ecological webs. Cambridge Univ. Press.

    Yaginuma T. (1999). Spiders of Japan in color (New edition), Hoikusha Publishing Co., Japan, 305 p.