PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ TỰ PHỐI VỚI ĐIỀU KIỆN NGẬP NƯỚC Ở THỜI KỲ CÂY CON

Ngày nhận bài: 02-10-2013

Ngày duyệt đăng: 20-11-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lộc, N., Long, N., Hùng, N., Cương, N., & Tuân, P. (2024). PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ TỰ PHỐI VỚI ĐIỀU KIỆN NGẬP NƯỚC Ở THỜI KỲ CÂY CON. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(7), 926–932. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1668

PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ TỰ PHỐI VỚI ĐIỀU KIỆN NGẬP NƯỚC Ở THỜI KỲ CÂY CON

Nguyễn Văn Lộc (*) 1 , Nguyễn Việt Long 1 , Nguyễn Thế Hùng 1 , Nguyễn Văn Cương 1 , Phạm Quang Tuân 2

  • 1 Khoa Nông học
  • 2 Viện Phát triển Cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Cây con, ngập, ngô, tích lũy chất khô

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của việc ngập nước đến sinh trưởng và khả năng tích lũy chất khô củacây ngô thời kỳ cây con được tiến hành trong các cốc nhựa trong điều kiện nhà lưới. Mười một dòng ngô thuần được xử lý ngập trongthời gian một tuần. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra một số dòngngô bị ngập nước trong vòng 7 ngày bịgiảm các chỉ tiêu sinh trưởng như chiều dài rễ, chiều cao cây, số lá, diện tích lá, chỉ số SPAD và chất khô tích lũy của cây ngô thời kỳ cây con (2-4 lá). Nghiên cứu này cho thấy các dòng ngô khác nhau có phản ứng với điều kiện nước khác nhau về hình thái, sự phát triển bộ rễ, sinh trưởng phát triển và khả năng tích luỹ chất khô. Kết quả đã chọn lọc ra ba dòng ngô triển vọng đó là CLT-T10, CLT-T83 và TB23 có khả năng chịu được điều kiện ngập trong thời gian thí nghiệm. Đây là những dòng ngô có giá trị phục vụ các nghiên cứu chuyên sâu hơn về sinh lý và phân tử. Kết quả thí nghiệm thể hiện sự liên hệ giữa sự phát triển của bộ rễ và khả năng chịu úng, đây là chỉ tiêu quan trọng cần quan tâm trong công tác chọn tạo dòng và giống ngô chịu úng.

    Tài liệu tham khảo

    Bridget.O.O. (2013). The effects of flooding and drought stress on the Growth of Maize (Zea Mays Linn) seedlings. Journal of Biogical and food science research, 2(3): 30-32.

    Ellis J.R. (1998). Flood syndrome and vesivular Abuscular Mycorrhizal Fungi. Production Agriculture J.11: 200-204

    Fausey, N. R. and M. B. McDonald (1985). Emergence of inbred and hybrid corn following flooding. Agronomy J. 77:51-56.

    Gibbs A., R. Gainer (2003). The effects of water logging on nitrogen fixation on Trifilium repen L.Experimental Botany J. 46: 284-290.

    Joe Lauer (2008). Flooding impacts on corn growth and yield. Field crop research 28: 49-56

    Kanwar, R. S., J. L. Baker, and S. Mukhtar (1988). Excessive soil water effects at various stages of development on the growth and yield of corn. Transactions of the American Society of Agricultural Engineers 31:133-141.

    Lizaso, J. I. and J. T. Ritchie (1997). Maize shoot and root response to root zone saturation during vegetative growth. Agronomy J. 89:125-134.

    Mano Y, F. Omori F, M. Muraki, T. Takamizo (2005). QTL mapping of adventitious root formation under flooding conditions in tropical maize (Zea mays L.) seedlings. Jpn Breed Sci. 55:343-347.

    Mano Y, Omori F, Takamizo T, Kindiger B, Bird RMK (2007). Identification of QTL controlling root aerenchyma formation in teosinte seedling. Jpn Breed Res. 8:192-197.

    Mano Y, Omori F, Takamizo T, Kindiger BK, Bird R, Loaisiga C (2006). Variation for root aerenchyma formation in flooded and non-flooded maize and teosinte seedlings. Plant Soil 281:269-279.

    Meyer, W. S., H. D. Barrs, A. R. Mosier, and N. L. Schaefer (1987). Response of maize to three short-term periods of waterlogging at high and low nitrogen levels on undisturbed and repacked soil. Irrigation Science 8:257-272.

    Mukhtar, S., J. L. Baker, and R. S. Kanwar (1990). Corn growth as affected by excess soil water. Transactions of the American Society of Agricultural Engineers 33:437-442.

    Onuegbu B.A. (1997). Screening for flooding tolerance of some ornamental plants. Crop, Soil Forestry Nig J. 3: 29-35.

    Purvis, A. C. and R. E. Williamson (1972). Effects of flooding and gaseous composition of the root environment on growth of corn. Agronomy J. 64:674-678.

    Ritter, W. F. and C. E. Beer (1969). Yield reduction by controlled flooding of corn. Transactions of the American Society of Agricultural Engineers 12:46-50.

    Sanchez R.A., Trapani N. (1983). Effects of water stress on the chlorophyll content, nitrogen level and photosynthesis of two maize genotypes. Photosynthesis research 4: 44-47.

    Sayhed C. (2001). Radiation use efficiency response to vapour pressure deficit for maize and sorghum. Field crop research 56: 265-270.

    Soldatini G.F., O. Gerini (1990). Water balance and phytosynthesis in Zea Mays L. seedlings exposed to drought and flooding stress. Bioch Physiol 186: 145-152.