Sản xuất lúa gạo theo hợp đồng – chìa khóa để nâng cao thu nhập cho người trồng lúa: Một nghiên cứu cấp độ nông hộ ở tỉnh An Giang

Ngày nhận bài: 09-08-2013

Ngày duyệt đăng: 21-11-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Nhân, T., TAKEUCHI, I., & Hoàng, Đỗ. (2024). Sản xuất lúa gạo theo hợp đồng – chìa khóa để nâng cao thu nhập cho người trồng lúa: Một nghiên cứu cấp độ nông hộ ở tỉnh An Giang. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(7), 1062–1072. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1664

Sản xuất lúa gạo theo hợp đồng – chìa khóa để nâng cao thu nhập cho người trồng lúa: Một nghiên cứu cấp độ nông hộ ở tỉnh An Giang

Trần Quốc Nhân (*) 1, 2, 3, 4, 5 , Ikuo TAKEUCHI 4 , Đỗ Văn Hoàng 6

  • 1 Trường Đại học Nông nghiệp và Công nghệ Tokyo
  • 2 Khoa Phát triển Nông thôn, Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ
  • 4 GraduateSchool of Agriculture, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan
  • 5 College of Rural Development, C
  • 6 College of Rural Development, Can Tho University
  • Từ khóa

    Đặc điểm của nông hộ trồng lúa, hiệu quả kinh tế, lợi nhuận sản xuất lúa, sản xuất lúa gạo theo hợp đồng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả sản xuất lúa giữa nhóm hộ nông dân trồng lúa có hợp đồng và nhóm hộ nông dân sản xuất tự do, qua đó nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa gạo theo hợp đồng mang lại cho người dân. Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh An Giang thuộc vùng đồng bằng sôngCửu Long. Nghiên cứu đã phân tích mối liên hệ giữa đặc điểm kinh tế-xã hội của nông hộ với việc tham gia vào sản xuất theo hợp đồng và xác định các trở ngại khi nông dân tham gia vàosản xuất lúa gạo theo hợp đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân sản xuất theo hợp đồng đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn so với nông dân sản xuất tự do, tuy nhiên chi phí đầu tư của họ cũng cao hơn nông dân sản xuất tự do, đặc biệt là về chi phí lao động. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có mối liên quan giữa việc tham gia vào các tổ chức của nông dân với việc tham gia vào sản xuất theo hợp đồng của người dân; nông dân có qui mô sản xuất lớn và có vị trí sản xuất thuận lợi thường dễ được các doanh nghiệp lựa chọn tham gia thực hiện hợp đồng hay nói cách khác những nông dân có qui mô sản xuất nhỏ dễ bị đứng “bên lề”của việc sản xuất theo hợp đồng.

    Tài liệu tham khảo

    Arumugam, N., Fatimah M.A., Chew E.F.C., Zainalabidin M. (2010). Supply chain analysis of fresh fruit and vegetables (FFV): Prospects of contract farming. Czech Journal of Agricultural Economics 56 (9): 435-442.

    Arumugam, N., Fatimah M.A., Chew E.F.C., Zainalabidin M. (2011). Determinants of fresh friut and vagetable (FFV) farmers’ participation in contract framing in Penisular Malaysia. Internationl Journal of Agricultural Management & Development. 1 (1): 65-71.

    Bolwig, S., Gibbon P., Jones S. (2009), Theeconomics of smallholder organic contract farming in tropical Africa. World Development 37 (6): 1094-1104.

    DOC or Department of Cultivation of Ministry of Agriculture and Rural Development (2012). Report on application of “large-scale paddy field” to rice production of the whole nation in Summer- Autumn 2011 crop and Winter-Spring 2012 crop and development orientation for next years. Hanoi, Vietnam. pp.16.

    Dodamani, M.T., Kunal L.B. (2010). An economics analysis of contract farming of organically produced, natural cotton in Karnataka. Agriculture Update 5 (1-2): 11-16.

    Eaton, C., Shepherd A.W. (2001). Contract farming: Partnerships for growth. FAO agricultural services bulletin 145, Rome, Italy. pp.182.

    GSO or General Statistics Office (2012). Statistical yearbook of Vietnam in 2011. Statistical Publishing House. Hanoi, Vietnam. pp.876.

    Kristen, J., Sartorius K. (2002). Linking agribusiness and small-scale farmers: is there a new role for contract farming. Development Southern Africa 19 (4): 504-529

    Kumar, J., Prakash K.K. (2008). Contract farming: Problems, prospects and its effect on income and employment. Agricultural Economics Review 2: 243-250

    MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development) (2008). Final report on 5 years of enforcement of the Decision No.80/QĐ-TTg on encouraging and promoting farm products producing and trading via contract. Hanoi, Vietnam. pp.16.

    Minot, N. W. (1986). Contract farming and its effect on small farmers in less developed countries. Working Paper No.31. Deparment of Agricultural Economics, Michigan Sate University. pp.100.

    Miyata, S., Minot N., Hu D. (2009). Impact of contract farming on income: Linking small farmers, packers, and supermarkets in China. World Development 37 (11): 1781-1790.

    MP4 or Making Markets Work Better for the Poor (2005). 30 cases of contract farming: an analytical overview. Asian Development Bank Viet Nam Resident Mission. Hanoi, Vietnam. pp.164

    Nhan, T.Q., Takeuchi I. (2012). Analyzing causes of failure in contract farming enforcement between farmer and entrepreneur in Vietnam. Journal of Science and Development 10(7): 1069-1077

    Pha, D.N. (2011). Linkage models of rice production and application of “large rice field” in An Giang province presented at Vietnam Rice Festival. Soc Trang, Vietnam. pp.4, (in Vietnamese).

    Rehber, E. (1998). Vertical integration in agriculture and contract farming. Working Paper No. 46. Faculty of Agriculture, Uludag University, Barsa, Turkey, pp. 33.

    Roberts, M., N.T. Khiem (2005). contractand rice quality in value chain of rice supplyin An Giang province, Vietnam. In: linking farmers to market through contract farming. Presentation submitted at MP4 workshop/ An Giang University, ADB. pp. 58.

    Sanh, N.V., Can N.D., Tu V.H., Hoang D.V. (2011). Analysis and assessment of “four- house” relationship and recommending solutions for the Mekong rice production and distribution under the context of international economy integration. Finally scientific report submitted to Vietnamese Ministry of Education and Training. Cantho, Vietnam. pp.63, (in Vietnamese, with abstract in English).

    Schipmann, C., Qaim M. (2011). Supply chain differentiation, contract agriculture, and farmers’ marketing preferences: The case of sweet pepper in Thailand. Food Policy 36: 667-677.

    Senthinathan, S., Govindaraj S., Chandrasekaran M. (2010). Economic analysis of production and marketing of cotton under contract and non-contract farming: A case study in Tamil Nadu. Madras Agricultural Journal. 97 (10-12): 411-414.

    Tripathi, R.S., Singh R., Singh S. (2005). Contract farming in potato production: An alternative for managing risk and uncertainty. Agricultural Economics Research Review 18 (Conference No.): 47-60.

    UBND Vinh Nhuan, or Vinh Nhuan commune people’s committee (2011). Final report of agricultural production in 2011 and agricultural production planning in 2012. Vinh Nhuan commune, An Giang province, Vietnam. pp.9, (in Vietnamese).