MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ ĐẺ TRỨNG Dactylogyrussp. KÝ SINH TRÊN CÁ TRẮM CỎ

Ngày nhận bài: 24-09-2013

Ngày duyệt đăng: 12-11-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoài, T., Hậu, N., & Vạn, K. (2024). MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ ĐẺ TRỨNG Dactylogyrussp. KÝ SINH TRÊN CÁ TRẮM CỎ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(7), 957–964. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1654

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ ĐẺ TRỨNG Dactylogyrussp. KÝ SINH TRÊN CÁ TRẮM CỎ

Trương Đình Hoài (*) 1 , Nguyễn Thị Hậu 1 , Kim Văn Vạn 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Cá trắm cỏ, sán lá đơn chủ, sinh học sinh sản

    Tóm tắt


    Sán lá đơn chủ đẻ trứng (Dactylogyrus sp.) là một trong những ngoại ký sinh trùng phổ biến thường nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao, đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và sự phát triển của nhiều loài cá nước ngọt, đặc biệt là cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) ở giai đoạn cá hương và cá giống. Nghiên cứu đã tiến hành theo dõi 180 mẫu cá trắm cỏ ở giai đoạn cá hương, 363 mẫu sán Dactylogyrus sp. trưởng thành và 1813 trứng sán để khảo sát đặc điểm sinh học sinh sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian phát triển của trứng từ khi đẻ ra đến khi nở thành ấu trùng (Oncomiracidia) là 4,65 ±0,27 ngày, thời gian thành thục sinh dục và hoàn thành vòng đời của sán là 11,4 ± 0,24 ngày. Số trứng đẻ ra tăng dần theo ngày từ 2,75 ± 0,37 trứng/h ở ngày thứ 1 lên 8,08± 0,53 trứng/h ở ngày thứ 5. Ban đêm tốc độ và sản lượng trứng sán đẻ ra nhiều gấp lần lượt là 1,7-2 và 1,6 -2,1 lần so với ban ngày. Đây là nghiên cứu đầu tiên về đặc điểm sinh học sinh sản của Dactylogyrus sp. ký sinh trên cá trắm cỏ ở Viêt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Bauer, O.N., Musselius, V.A., & Strelkov, Yu, A. (1973). Diseases of pond fishes: John Wiley Ltd, 18-22.

    Bondad-Reantaso, M,G,, Ogawa, K,, Fukudome, M,, & Wakabayashi, H. (1995). Reproduction and growth of Neobenedenia girellae (Monogenea: Capsalidae), a skin parasite of cultured marine fishes of Japan, Gyobyo Kenkyu- Fish Pathology, 30(3): 227-231.

    Buchmann, Kurt, & Bresciani, José (2006). Monogenea (Phylum Platyhelminthes), Fish diseases and disorders, 1: 297-344.

    Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội. (2004). Bệnh học Thủy sản. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp: 11-13.

    Dogiel, V.A. (1961). Ecology of the parasites of freshwater fishes, Parasitology of fishes: 1-47.

    Ellis, Eileen P., and Watanabe, Wade O. (1993). The effects of hyposalinity on eggs, juveniles and adults of the marine monogenean, Neobenedenia melleni Treatment of ecto-parasitosis in seawater-cultured tilapia, Aquaculture, 117(1): 15-27.

    Ernst, Ingo, Whittington, Ian David, Corneillie, S. and Talbot, Christopher (2005). Effects of temperature, salinity, desiccation and chemical treatments on egg embryonation and hatching success of Benedenia seriolae (Monogenea: Capsalidae), a parasite of farmed Seriola spp, Journal of Fish Diseases, 28(3): 157-164.

    Gannicott, A.M. and Tinsley, R.C. (1997). Egg hatching in the monogenean gill parasite Discocotyle sagittata from the rainbow trout (Oncorhynchus mykiss), Parasitology, 114(06): 569-579.

    Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007). Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật: 10-16.

    Kearn, G.C. (1963). The egg, oncomiracidium and larval development of Entobdella soleae, a monogenean skin parasite of the common sole, Parasitology, 53(3-4): 435-447.

    Kearn, GC, & Whittington, ID. (1992). Diversity of reproductive behaviour in platyhelminth parasites: insemination in some benedeniine (capsalid) monogeneans. Parasitology, 104(03): 489-496.

    Kearn, Graham C. (1986). The eggs of monogeneans. Advances in Parasitology, 25: 175-273.

    Lackenby, Julia A, Chambers, Clinton B, Ernst, Ingo, & Whittington, Ian D. (2007). Effect of water temperature on reproductive development of Benedenia seriolae (Monogenea: Capsalidae) from Seriola lalandi in Australia. Diseases of aquatic organisms, 74(3): 235.

    Molnar, K. (1971). Studies on gill parasitosis of the grass carp (Ctenopharyngodon idella) caused by Dactylogyrus lamellatus Achmerov, 1952. Acta Vet Hung, 21: 267-289.

    Mooney, Allan James, Ernst, Ingo, & Whittington, Ian David. (2006). An egg-laying rhythm in Zeuxapta seriolae (Monogenea: Heteraxinidae), a gill parasite of yellowtail kingfish (Seriola lalandi). Aquaculture, 253(1):10-16.

    Mooney, Allan James, Ernst, Ingo, & Whittington, Ian David. (2008). Egg-laying patterns and in vivo egg production in the monogenean parasites Heteraxine heterocerca and Benedenia seriolae from Japanese yellowtail Seriola quinqueradiata. Parasitology, 135(11): 1295.

    Price, Peter W. (1974). Strategies for egg production. Evolution, 76-84.

    Prost, M. (1963). Investigations on the development and pathogenicity of Dactylogynts anchoratus (Duj., 1845) and D. extensus Mueller et v. Cleave, 1932 for breeding carps. Acta Parasitologica Polonica, 11(1/4): 17-47.

    Shaharom-Harrison, F. (1986). The Reproductive Biology of Dactylogyrus nobilis (Monogenea: Dactylogyridae) from the Gills of Big Head Carp (Aristichthys nobilis). Paper presented at the The First Asian Fisheries Forum, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines.

    Taylor, Malcolm H, Leach, Glenn J, DiMichele, Leonard, Levitan, William M, & Jacob, William F. (1979). Lunar spawning cycle in the mummichog, Fundulus heteroclitus (Pisces: Cyprinodontidae). Copeia, 291-297.

    Truong Dinh Hoai, Kate Hutson. (2012). Who needs sex? Self fertilization is a viable method of reproduction for Neobenedenia sp. (Platyhelminthes: Monogenea). The Australian Society for Parasitology Annual conference 2012, Launceston, Tasmania, Australia; Program and Abstract, 57.

    Truong Dinh Hoai, Kate Hutson. (2013). Survival strategies of an insidious fish ectoparasite, Neobenedenia sp. (Capsalidae: Monogenea). Fisheries Research and Development Corporation Anual conference on Aquatic Animal Health subprogram, Cairns, Queensland, Australia; Program and Abtract. Page 71.

    Tsutsumi, N, Mushiake, K, Mori, K, Arimoto, M, Yoshinaga, T, & Ogawa, K. (2002). Effects of water temperature on the egg-laying of the monogenean Neoheterobothrium hirame. Fish Pathology, 37(1): 41-44.

    Whittington, Ian D. (1997). Reproduction and host-location among the parasitic Platyhelminthes. International journal for parasitology, 27(6): 705-714.

    Whittington, ID, & Kearn, GC. (1986). Rhythmical hatching and oncomiracidial behaviour in thehexabothriid monogenean Rajonchocotyle emarginata from the gills of Raja spp. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 66(01): 93-11.