HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BỐ MẸ SẠCH BỆNH

Ngày nhận bài: 11-07-2013

Ngày duyệt đăng: 08-11-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sáng, V., In, V., & Mưu, T. (2024). HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BỐ MẸ SẠCH BỆNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(7), 951–956. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1653

HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ KÍCH CỠ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BỐ MẸ SẠCH BỆNH

Vũ Văn Sáng (*) 1, 2, 3, 4 , Vũ Văn In 5 , Trần Thế Mưu 5

  • 1 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • 2 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
  • 3 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1
  • 4 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc
  • 5 Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • Từ khóa

    Khả năng sinh sản, kích cỡ tôm, Litopenaeus vannamei, tôm chân trắng bố mẹ, tuổi tôm

    Tóm tắt


    Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của kích cỡ ở các nhóm khối lượng: 35-39g; 40-44g; 45-49g; 50-55g và từ 60g trở lên (thí nghiệm 1) và thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các độ tuổi khác nhau: 7; 8; 9; 10 và 11 tháng tuổi (thí nghiệm 2) đến khả năng sinh sản của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) bố mẹ sạch bệnh được thực hiện trong nhà trong bể composit 14m2 (nuôi vỗ) và 1m3(cho đẻ và ương ấu trùng) trong điều kiện đảm bảo an toàn sinh học, nhiệt độ: 28-30oC, độ mặn: 28-30‰. Tôm được cho ăn 4 lần/ngày với thức ăn là 50% hồng trùng và 50% mực tươi. Thay nước 100%/ngày. Sau 30 ngày nuôi vỗ tiến hành cắt mắt cho đẻ. Kết quả sinh sản của tôm mẹ ở nhóm khối lượng 45 g/con cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tôm có khối lượng nhỏ hơn (P<0,05) với tỷ lệ thành thục 89,0%, tỷ lệ giao vỹ đẻ trứng 86,0%, sức sinh sản 175.200 trứng/tôm mẹ/lần đẻ, số lượng nauplii/lần đẻ 88.700 nauplii. Trong khi đó, tôm từ 8-12 tháng tuổi cho kết quả sinh sản cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tôm còn lại (P<0,05) đạt tỷ lệ thành thục 86,7%, tỷ lệ giao vỹ đẻ trứng 84,1%, sức sinh sản 207.400 trứng/tôm mẹ/lần đẻ, số lượng nauplii/lần đẻ 127.500 nauplii.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Thủy sản (2006). Quyết định số 176-BTS ngày 1 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Thủy Sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về việc ban hành một số quy định tạm thời đối với tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).

    Crocos P.J., Coman G.J. (1997). Seasonal and age variability in the reproductive performance of Penaeus semisulcatus: Optimising broodstock selection. Aquaculture 155: 55–67.

    FAO (2001). Asia diagnostic guides to aquatic animal diseases.

    FAO (2006). Cultured Aquatic species information program, Penaeus vannamei.

    Flegel T. (2003). Problematic transfer of viruses amongst Penaeid shrimp. Presentation at the Aquamarkets Shrimp Session. Manila, Philippines.

    Han-jin Huang, Xiao Li Yang and Dan Chen (2011). Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei, Hatchery industry in China. Guang Dong Evergroup Co. Ltd, Quang Dong, China.

    Motoh H. (1981). Studies on the fisheries biology of the giant tiger prawn, Penaeus monodon in Philippines. Technical report no.7. Southest Asian Aquaculture Development Center, Tigbauan, Iloilo, Philippines.

    Nguyễn Thị Xuân Thu (2009). Báo cáo Hội nghị bàn về giải pháp nuôi và tiêu thụ tôm chân trắng, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tháng 9/2009 tại Quảng Ninh.

    Niamadio I. & Kane A. (1993). The maturing of giant tiger shrimps (Penaeus monodon Fabricius) in Senegal (West Africa): assessment of optimum reproduction age in hatchery. In: Carrillo, M., Dahle, L., Morales, J., Sorgeloos, P., Svennevig, N., Wyban, J. (Eds.), From Discovery to Commercialization. Special Publication of European Aquaculture Society, European Aquaculture Society, Oostende, Belgium, p. 154.

    OIE (2009). Manual of diagnosis tests for aquatic animals.

    Ottogalli L., Galinie C. and Goxe D. (1988). Reproduction in captivity of Penaeus stylirostris in New Caledonia. Journal of Aquaculture Tropical 3: 111-125.

    Palacios E., Ibarra A.M., Racotta I.S. (2000). Tissue biochemical composition in relation to multiple spawning in wild and pond-reared Penaeus vannamei broodstock. Aquaculture 185: 253-271.

    Parnes S., Mills E., Segall C., Raviva S., Davis C., Sagi A. (2004). Reproductive readiness of the shrimp Litopenaeus vannamei grown in a brackish water system. Aquaculture 236: 593-606.

    Perez-Velazquez M., Bray W.A., Lawrence A.L., GatlinIII D.M., Gonzalez-Felix M.L. (2001). Effect of temperature on sperm quality of captive Litopenaeus vannamei broodstock. Aquaculture 198: 209–218.

    Primavera J.H. (1985). A review of maturation and reproduction in closed thelycum penaeids. In: Taki, Y.P., Primavera, J.H., Llobrera, J.A. (Eds.). Proceedings of the First International Conference on the Culture of Penaeid Prawns/Shrimps. SEAFDEC Aquaculture Department, Iloilo City, Philippines, pp. 47–64.

    Rosenberry B. (2002). World shrimp farming 2002. Shrimp News International 276.

    Silvio Peixoto, Ronaldo O. Cavalli, Wilson Wasielesky, Fernando D’Incao, Dariano Krummenauer, Ângela M. Milach (2004). Effects of age and size on reproductive performance of captive Farfantepenaeus paulensis broodstock. Aquaculture 238: 173-182.

    Tung Hoang, Lee S.Y., Keenan Clive P., Gay E. Marsden (2002). Effects of age, size and light intensity on spawning performance of pond-reared Penaeus merguiensis. Aquaculture 212: 373-382.

    Wyban J.A. (2009). Guidlines for acclimatization, feeding and breeding of Vannamei broodstock SPF. High Health Aquaculture, Hawaii, USA.

    Vannamei101 (2010). General hatchery SOP for Vannamei101.

    Vũ Văn In, Nguyễn Hữu Ninh, Lê Văn Nhân, Trần Thế Mưu, Lê Xân, Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn Sáng và Nguyễn Quang Trung (2012). Ảnh hưởng của thức ăn tới khả năng sinh sản của tôm chân trắng bố mẹ sạch bệnh (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 185: 66-70.

    Vũ Văn Sáng, Nguyễn Quang Trung, Vũ Văn In và Trần Thế Mưu (2012). Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm chân trắng bố mẹ hậu bị sạch bệnh (Litopenaeus vannamei) nuôi tại Cát Bà-Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 10 (7): 1008-1013.

    Wyban J.A. and Sweeney J.N. (1991). Intensive shrimp production technology. High Health Aquaculture Inc., Hawaii. 158 pp.