MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÁ THỂ VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA

Ngày nhận bài: 08-04-2013

Ngày duyệt đăng: 19-06-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tươi, N., Anh, Đoàn, Dung, Q., Cường, P., & Hoan, N. (2024). MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÁ THỂ VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(3), 293–303. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1630

MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÁ THỂ VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA

Ngô Thị Hồng Tươi (*) 1 , Đoàn Kiều Anh 2 , Quyền Ngọc Dung 2 , PhạmVăn Cường 3 , Nguyễn Văn Hoan 4

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Sinh viên - Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 3 Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 4 Hội giống cây trồng Việt Nam
  • Từ khóa

    quang hợp, năng suất cá thể, chất lượng, SPAD

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện tại khu thí nghiệm Bộ môn Di truyền và Chọn giống, khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trongvụ xuân và vụ mùa 2012 nhằm đánh giá khả năng quang hợp của các dòng lúa chất lượng và phân tích mối quan hệ giữa quang hợp với năng suất và chất lượng gạo. Kết quả thí nghiệm cho thấy cường độ quang hợp có tương quan thuận với chỉ số SPAD ở cả ba giai đoạn: đẻ nhánh (r=0,98), trỗ (r=0,79) và chín sáp (r=0,97). Cường độ quang hợp có tương quan chặt với năng suất cá thể (r=0,84) ở giai đoạn chín sápvà có không có tương quan với các chỉ tiêu về chất lượng.Từ kết quả thí nghiệm dòng T1, T3 và T13 là những dòng triển vọng cho công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao.

    Tài liệu tham khảo

    Akita, S. (1989).Improving yeild potential in tropical rice, Progress in irrigated rice Research, IRRI Philippines.

    Inger (1996). Standard Evaluaion System for rice

    Khush, G.S., and Virk, P.S (2005).IR Varieties and their Impact. InternaltionalRice Institute. Los Banos, Philippines.

    Phạm văn Cường (2004).Ưu thế lai về đặc tính quang hợp và nông học của lúa lai F1 sử dụng dòng bất dục đực phản ứng với nhiệt độ.Plant. Prod. Sci.

    Phạm Văn Cường và Hoàng Tùng (2005). Mối liên hệ giữa UTL về khả năng quang hợp và năng suất hạt của lúa lai F1(Oryza sativa L.). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, ĐHNN, Hà Nội.