NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG QUANG HỢP CỦA CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (Echinocloa crus-Galli (L.)Beauv) VÀ LÚA (Oryza sativaL.)

Ngày nhận bài: 11-11-2012

Ngày duyệt đăng: 19-02-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hoàng, V., Bình, H., & Bình, V. (2024). NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG QUANG HỢP CỦA CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (Echinocloa crus-Galli (L.)Beauv) VÀ LÚA (Oryza sativaL.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(1), 16–23. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1613

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG QUANG HỢP CỦA CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (Echinocloa crus-Galli (L.)Beauv) VÀ LÚA (Oryza sativaL.)

Vũ Duy Hoàng (*) 1 , Hà Thị Thanh Bình 1 , Vũ Tiến Bình 1

  • 1 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    cỏ lồng vực, quang hợp, lúa

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 nhằm đánh giá đặc tính quang hợp, sinh lý của cây cỏ lồng vực nước (Echinocloa crus- Galli (L.) Beauv) và lúa Khang dân 18 ở ba giai đoạn đẻ nhánh rộ, trỗ và sau trỗ hai tuần trên các nền phân bón khác nhau. Hạt mỗi loài được gieo riêng trong chậu có đường kính 26 cm chứa 6kg đất khô ở độ ẩm 5%(hạt cỏ gieo sau lúa 15 ngày). Sau khi cây có 2-3 lá thật tiến hành nhổ bỏ để lại 1 cây/chậu. Có ba mức phân bón: N0 - không bón (Đ/c), N1: 0,1gr N/1kg đất, N2: 0,12gr N/1kg đất (tính theo khối lượng đất khô ở độ ẩm 5%) và tỷ lệ N: P2O5: K2O: 1: 0,5: 0,5. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cường độ quang hợp, tốc độ tích lũy chất khô của cỏ lồng vực nước cao hơn lúa ở cả ba giai đoạn trong cả hai vụ mặc dù độ dẫn khí khổng, cường độ thoát hơi nước và chỉ số SPAD của lúa cao hơn của cỏ. Tăng lượng phân bón đều làm tăng chỉ tiêu này và làm tăng hàm lượng đạm trong lá của cả cỏ và lúa.

    Tài liệu tham khảo

    Arai, M., and M. Miyahara (1963). Physiological and ecological studies on barnyardgrass (Echinochloa crus-galli Beauv. var. oryzicola Ohwi). VI. On the elongation of plumule through soils after germination. Proceedings of the Crop Science Society, Japan 31. p.367-370.

    Bayer, G.H, (1965). Studies on the growth, development and control of barnyard grass (Echinocloa crus-galli (L.) Beauv.) Ph.D. thesis, Cornell University, Ithaca, New Yourk. (cited in E.M.Rahn, R.D Sweet, J. Vengris, and S. Dunn. Life history studies as related to weed control in the Northeast. 5 Barnyardgrass. Agric. Exp. Sta.Bull.368 university of Delaware, Newark, New Jersey. p.1- 46

    Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền và Lê Trường (1978). Cỏ dại và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. p.1-338

    Holm, L.G., D.L. Plucknett, J.V. Pancho, and J.P. Herberger (1977). The world's worst weeds - distribution and biology. University Press of Hawaii, Honolulu, Hawaii. p.1-609

    Jefferey R. Seemann, Murray R. Bdger, and Joseph A. Berry. Variations in the Specific Activity of Ribulose-1,5-bisphosphate Carboxylase between Species Utilizing Differing Photosynthetic Pathways'es (6). Plant Physiol. (1984) 74. p.791-794

    Maun, M.A. and S.C.H Barrett (1986).The biology of Canadian weeds, 77. Echinocloa crus-galli (L.) Beauv, Can.J. Plant Sci. 66. p.739-759

    Moody. K (1989). Weeds reported in rice in South and Southest Asia. IRRI Los Banoz, Laguna, Philipines. p.1-86.

    Robert, G., Vezeau, M.C. and Simon, J.P. (1983). Adaption and accimation at the enzyme level : Thermostability of phosphoenol pyruvate carboxylase of populations of a weedy C4 grass species, Echinochloa crus -Galli (L.) Beauv. Photosynthetica 17. p.557-565.

    Rowan F.Sage, (2002). Variation in the kcat of Rubisco in C3 and C4 plants and some implications for photosynthetic performance at high and low temperature. Journal of Experimental Botany. Vol 53, No.369. p.609-620.

    Simon, J.P, Potvin C. and Strain, B.R. (1984). Effect of temperature and CO2 enrichment on kinetic properties of phosphoenol-pyruvate carboxylase in two ecotypes of Echinochloa crus Galii (L.) Beauv, a C4 weed grass species. Oecologia 63. p.145-152.

    Smith, R.J. (1983). Weeds of major economic portance of rice anf yeild losses due to weed competition. Weed control in rice. Proc. Conf. Int. Rice. Inst., Los Banos Philipines.p.19-36

    Swain, D.J. (1967). Controlling barnyard grass in rice, N.S.Agric. 78. p.473-475.

    Vodnik D., H. Pfanz, I. Macek, D. Kastelec, S. Lojen, and F. Batic (2002). Photosynthesis of cockspur (Echinochloa crus-Galli (L.) Beauv.) at site of naturally elevated CO2 concentration. Photosynthetica 40(4). p.575-579.

    Wand, S.J.E, Midgley, G.F, Jones, M.H, Curtis, D.S (1999). Responsees of wild C4 and C3 grass (Poaceae) species to elevated atmospheric CO2 concentration: a meta-analysis test of current theories and perceptions. Global Changes Biol. p.723-741.

    Vegrist, J., Drake, M., Colby, W.G. and Bart, J. (1953). Chemiscal composition of weeds and accompanying crop plants. Agron, J.45. p.213-218.

    Zirkav, L.H and Bunce, J.A. (1997). Influence of increase carbon dioxide concentration on photosynthetic and growth stimulation of selected C4 crop and weeds. Photosynth. Res.56. p.199-208