XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ MỨC SỬ DỤNG CÁM GẠO TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO CÁ CHÉP (Cyprinus carpio)

Ngày nhận bài: 16-11-2012

Ngày duyệt đăng: 06-01-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thu, T., & Thu, N. (2024). XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ MỨC SỬ DỤNG CÁM GẠO TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO CÁ CHÉP (Cyprinus carpio). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(1), 46–52. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1607

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ MỨC SỬ DỤNG CÁM GẠO TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO CÁ CHÉP (Cyprinus carpio)

Tran Thi Nang Thu (*) 1 , Nguyễn Thị Hồng Thu 1

  • 1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Cá chép, cám gạo, tỷ lệtiêu hóa, tăng trưởng

    Tóm tắt


    Khả năng sử dụng cám gạo làm nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá chép được đánh giá thông qua giá trị tiêu hóa của cám gạo và tỷ lệ sử dụng cám gạo trongthức ăn hỗn hợp cho cá. Tỷ lệtiêu hóa (ADC) của cám gạo đối với cá chép được thực hiện bằng phương pháp gián tiếp có sử dụng chất đánh dấu Cr2O3, phân cá được thu hồi bằng phương pháp lắng. Cám gạo có hàm lượng protein là 8,41%, lipid 13,51%. Tỷ lệtiêu hóa vật chất khô, protein và lipid của cám gạo đối với cá chép tương đối cao, đạt các giá trị lần lượt là 97,86%, 87,45% và 80,21%. Khả năng tiêu hóa các chất khoáng trong cám gạo của cá chép rất cao, đạt 87,16%. So với các nghiên cứu trước đây về tỷ lệtiêu hóa của các nguyên liệu đối với cá chép thì cám gạo có tỷ lệtiêu hóa tương đối cao, nguyên nhân có thể do cách chọn phương pháp xác định tỷ lệtiêu hóa khác nhau. Đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ sử dụng cám gạo khác nhau đến tăng trưởng được thực hiện trên cá chép kích cỡ 50g/con với 3 loại thức ăn có chứa cám gạo ở mức 35%, 40% và 45%. Tốc độ tăng trưởng của cá chép cho ăn thức ăn sử dụng 35% cám gạo cao hơn thức ăn sử dụng 40% và 45% nhưng không có sự khác biệt khi so sánh giữa hai thức ăn sử dụng 40% và 45%. Tỷ lệ sử dụng cám gạo 35% là phù hợptrong sản xuất thức ăn cho cá chép. Cá sử dụng thức ăn chứa 35% cám gạo cho tốc độ tăng trưởng 2,23 g/con/ngày và hệ số chuyển đổi thức ăn FCR là 1,87.

    Tài liệu tham khảo

    Allan, G.L., Rowland, S.J., Parkinson, S., Stone, D.A.J., Jantrarotai, W. (1999). Nutrient digestibility for silver perch (Bidyanus bidyanu): development of methods. Aquaculture 170, 131-145.

    Degani, G., Yehuda, Y., Viola, S., Degani, G. (1997). The digestibility of nutrient sources for common carp, Cyprinus carpio Linnaeus. Aquacult. Res. 28 (8), 575-580.

    De la Higuera, M. (2001). Effects of Nutritional Factors and Feed Characteristics on Feed Intake. In: Food Intake in Fish 418pp.

    Glencross, B.D., Booth, M., Allan, G.L. (2007). A feed is only as good as its ingredients: a review of ingredient evaluation strategies for aquaculture feeds. Aqua. Nutr. 13, 17-34.

    Gomes, E.F., Rema, P., Kaushik, S.J. (1995). Replacement of fish meal by plant proteins in the diet of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss): digestibility and growth performance. Aquaculture 130, 177-186.

    Hepher, Balfour (1988). Nutrition of pond fishes. Cambridge University Press. Book of 388 pages.

    Hien, T.T.T., Phuong, N.T., Le Tu, T.C., B. Glencross (2010). Assessment of methods for the determination of digestibilities of feed ingredients for Tra catfish (Pangasinodon hypothalamus). Aquaculture Nutrition 16, Issue 4, pages 351-358.

    Kaushik, S.J.(2001). Feed technologies and nutrient availability in aquatic feeds. In: Advances in Nutritional Technology. Van der Poel, A.F.B., Vahl, J.L. and Kwakkel, R.P. eds, pp. 187-196.

    Laining. A, Rachmansyah, Taufik and Williams .K. (2003). Apparent digestibility of selected feed ingredients for humback grouper, Cromileptes altivelis. Aquaculture Volum 218, Issues 1-4, pp529-538.

    Morales, A.E., Cardenete, G., De la Higuera, M., Sanz, A. (1994). Effects of dietary protein source on growth, feed conversion and energy utilization in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Aquaculture124, 117-126. Find all citations by this author (default).Find all citations by this author (default).

    Laining A, Rachmansyah, Ahmad T, Williams K. (2003). Apparentdigestibility of selected feed ingredients for humpback grouper (Cromileptes altivelis). Aquaculture218, Issues 1-4, pages 529-538.

    National Research Council (NRC) (1993). Nutrient Requirements of Fish, National Academy Press, Washington, DC, 115p.

    Nir, I., Ptichi, I. (2001). Feed particle size and hardness: influence on performance, nutritional, behavioural and metabolic aspects. In: Advances in Nutritional Technology. Van der Poel, A.F.B., Vahl, J.L., Kwakkel, R.P. eds, pp. 157-186.

    Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thúy Yên, Trần Lê Cầm Tú, Lê Bảo Ngọc, Hải Ðăng Phương và Lee Swee Heng (2006). Đánh giá khả năng sử dụng cám gạo trích ly dầu làm thức ăncho cá. Tạp chí Nghiên cứu khoa học 175-183, Đại Học Cần Thơ.

    Tran Thi Thanh Hien, N.T Phuong, T.C Le.Tu and B. Glencross., 2010. Assessment of mothod for the determination of digestibility of feed ingredients for tra catfish, Pangasinodon hypothalamus. Aquaculture Nutrition 16, pages 351-358.

    Usnami.N, Ahmad Khalil J., Afzal Khan, M., 2003. Nutrition digestibility studies in Heteropneustes fosilis, Clarias bachatus,.Clarias gariepinus. Aquaculture Research 34, pp 1247 -1253.