XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA LÁ CỎ NGỌT VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 24-10-2013

Ngày duyệt đăng: 12-02-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, T., Phong, L., Làn, N., Hà, N., Khoa, P., & Dũng, L. (2024). XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA LÁ CỎ NGỌT VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(1), 73–77. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1569

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA LÁ CỎ NGỌT VIỆT NAM

Trương Hương Lan (*) 1 , Lại Quốc Phong 2 , Nguyễn Thị Làn 2 , Nguyễn Thị Việt Hà 2 , PhạmLinh Khoa 2 , Lê Hồng Dũng 3

  • 1 Viện Công nghiệp Thực phẩm, 301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 2 Viện Công nghiệp Thực phẩm
  • 3 Viện Dinh dưỡng Quốc gia
  • Từ khóa

    Hàm lượng stevioside, lá cỏ ngọt, rebaudioside A, Việt Nam

    Tóm tắt


    Stevioside và Rebaudioside A là hai thành phần chính trong số các diterpene Steviol Glycoside của lá cỏ ngọt Stevia rebaudiana. Trong nghiên cứu này, hàm lượng Stevioside và Rebaudioside A trong lá khô của 4 giống cỏ ngọt trồng tại Việt Nam đã được xác định bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao và so sánh với 1 giống cỏ ngọt Hàn Quốc. Hàm lượng Stevioside trong lá của các giống cỏ ngọt này dao động từ 2,13% đến 7,72% và Rebaudioside A thay đổi từ 2,05% đến 9,32%. Trong đó, lá cỏ ngọt S. rebaudianaS77 của Việt Nam có hàm lượng Steviol glycoside lớn nhất (11,53%), có tiềm năng là nguyên liệu để sản xuất các loại đường phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, một số thành phần dinh dưỡng chính của lá cỏ ngọt S. rebaudianaS77 cũng đã được xác định, trong đó hàm lượng protein, lipit, cacbonhydrat và đường khử, tương ứng là 10,87%; 3,95%; 62,55% và 5,12%.

    Tài liệu tham khảo

    Abelyan Varuzhan H.(2010). Extraction, separation and modification of sweet glycosides from the Stevia rebaudiana plant. US 2006/0134292 A1.

    Abou-Arab, A., Abou-Arab, A., & Abu-Salem, M. F. (2010). Physico-chemical assessment of natural sweeteners Steviosides produced from Stevia rebaudiana Bertoni plant. African Journal of Food Science, 4: 269-281.

    A. O. A. C. (2000). Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists International 17th Ed. Published by the AOAC International, Suite 400, 2200 Wilson Boulevard, Arlington, Virginia 22201 - 3301. USA.

    Babcock Audrey, J. (2011). High purity steviol glycoside. WO/2011/112892.

    Brandle Jime (2001). Stevia Rebaudiana with altered steviol glycoside composition. London CA, Patent number: 6255557.

    Chatsudthipong, V., Muanprasat, C. (2009). Stevioside and related compounds: Therapeutic benefits beyond sweetness. Pharmacology & Therapeutics, 121: 41-54.

    Gardana, C., Scaglianti, M., & Simonetti, P. (2010). Evaluation of steviol and its glycosides in Stevia rebaudiana leaves and commercial sweetener by ultra-high-performance liquid chromatography-mass spectrometry. Journal of Chromatography A., 1217: 1463-1470.

    Jackson Mel Clinton, Gordon James Francis, Robert Gordon Chase(2006). High yield method of producing pure rebaudioside A. United States Patent, 7923552.

    Jaitak, V., Gupta, A. P., Kaul, V., & Ahuja, P., 2008, Validated high-performance thinlayer chromatography method for steviol glycosides in Stevia rebaudiana. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 47: 790-794.

    Munish Puria, Deepika Sharma, Ashok K. Tiwari, 2012, Downstreamprocessing of Stevioside and its potential applications. Biotechnology Advances; 29: 781-791.

    Nguyễn Kim Cẩn, Lê Nguyệt Nga (2001). Định lượng stevioside trong lá cỏ ngọt, Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, Viện dược liệu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật: 125-128.

    Phạm Thành Lộc, Lê Ngọc Thạch (2009). Nghiên cứu sử dụng thiết bị Soxhlex-vi sóng trích ly một số hợp chất thiện nhiên, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-TPHCM

    Trần Đình Long, Liakhovkin A. G., Mai Phương Anh (1992). Cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni). NXB Nông nghiệp.

    Yang; Mingfu, Hua; Jun, Qin; Ling (2007). High-purity rebaudioside A and method of extracting same. United States Patent, 7, 923,541.