XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORETRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC TRANG TRẠI SẢN XUẤT GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH

Ngày nhận bài: 10-10-2016

Ngày duyệt đăng: 10-01-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Trang, N., Chỉnh, N., & Hưng, V. (2024). XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORETRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC TRANG TRẠI SẢN XUẤT GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(12), 1986–1994. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1497

XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORETRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC TRANG TRẠI SẢN XUẤT GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH

Nguyễn Thị Thu Trang (*) 1 , Nguyễn Quốc Chỉnh 1 , Vũ Quốc Hưng 2

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Dựán Hà nội (DAHN1511), Đại học Xây dựng
  • Từ khóa

    Quản trị rủi ro, mô hình Z-Score, trang trại

    Tóm tắt


    Mô hình Z-Scoređã được biết đến và áp dụng trong việc cung cấp chỉ số dự báo rủi ro của các doanh nghiệp. Mặc dù vậy quá trình áp dụng mô hình Z-Scorevào trang trại sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế. Nghiên cứu được tiến hành ở 220 trang trại sản xuất gia cầm tại tỉnh Thái Bình. Số liệu ban đầu được tách thành 5 nhóm chỉ tiêu cơ bản thông qua kĩ thuật phân tích thành phần chính (CPA) để làm cơ sở tính toán chỉ số Z-Score, với sự hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0. Kết quả bước 1 xây dựng mô hình Z-Scorecho các trang trại sản xuất gia cầm tại tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở đó đã vận dụng mô hình này trên một huyện tại điểm nghiên cứu để tính tỷ trọng và phân vùng. Kết quả cho thấy 34% trang trại nằm trong vùng lành mạnh, 59% vùng chưa rõ ràng và 7% nằm trong vùng phá sản. Trên cơ sở này, nghiên cứu khuyến cáo các trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Bình áp dụng đồng loạt các giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức chủ trang trại về kỹ thuật, thị trường và rủi ro; (2) Tự bảo hiểm trong sản xuất; (3) Tiếp cận bảo hiểm nông nghiệp trong đảm bảo giống; (4) Liên kết giữa các nhà trong sản xuất, tiêu thụ đảm bảo điều tiết sản xuất sản phẩmđể giảm nguy cơ phá sản.

    Tài liệu tham khảo

    Altman, E. I. (2000). "Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting the Z-Score and Zeta Models". Working Paper, Dept. of Finance, NYU, July 2000.

    Nguyễn Khắc Minh (2012). Tài liệu chương trình giảng dạy kinh tế lượng cao cấp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

    Browner, W. S., and Newman, T. B. (1987). Are all significant p values created equal.The analogy between diagnostic tests and clinical research. Jama, 257(18): 2459 - 2463.

    Phòng Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện Kiến Xương (2013). Báo cáo chương trình công tác năm 2013. Số: 01/CTr - NN&PTNT.

    Phòng Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện Kiến Xương (2014). Báo cáo chương trình công tác năm 2014. Số: 01/CTr - NN&PTNT.

    Phòng Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện Kiến Xương (2015). Báo cáo chương trình công tác năm 2015. Số: 01/CTr - NN&PTNT.