Ngày nhận bài: 14-11-2016
Ngày duyệt đăng: 05-01-2017
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂU CHUỒNG NUÔI ĐẾN NỒNG ĐỘ CORTISOL CỦA LỢN CÁI HẬU BỊ NUÔI THEO NHÓM
Từ khóa
Cortisol, nước bọt, lợn cái hậu bị, nuôi nhóm, có sân
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá ảnh hưởng của hai kiểu chuồng nuôi nhóm đến nồng độ cortisol của 20 lợn cái hậu bị. Hai mươi lợn cái hậu bị F1(Landrace xYorkshire) đồng đều về tuổi, khối lượng được phân bố ngẫu nhiên trong 4 ô chuồng thuộc 2 kiểu chuồng nuôi (2 ô chuồng có sân và 2 ô chuồng không có sân, 5 con/ô). Nồng độ cortisol trong nước bọt được đo vàocác ngày thứ 1, 3, 7, 15, 30, 50, 80 và trong huyết tương vàocác ngày thứ 1, 3, 15, 30, 50 tính từ khighép nhóm lần lượt được xác định bằng phương pháp ELISA và ECLIA có sử dụng COBAS. Kết quả phân tích cho thấy, không có sự khác nhau về nồng độ cortisol trong nước bọt và trong huyết tương ở lợn cái hậu bị được nuôi theo nhóm ở cả 2 kiểu chuồng (P > 0,05). Tuy nhiên, trong cùng một kiểu chuồng, nồng độ cortisol nước bọt có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các ngày lấy mẫu (P > 0,05). Lợn nuôi trong chuồng có sân và kiểu chuồng không có sân, nồng độ cortisol đạt cao nhất ở ngày ghép nhóm thứ 1 lần lượt là 0,58 µg/dL và 0,59 µg/dL; giảm vào ngày thứ 3 (0,48 µg/dL và 0,46 µg/dL); thấp nhất và ổn định vào các ngày lấy mẫu tiếp theo. Tương tự, trong cùng một kiểu chuồng cũng có sự khác nhau về nồng độ cortisol huyết tương ở ngày thứ nhất so với các ngày lấy mẫu tiếp theo (P > 0,05). Hàm lượng cortisol huyết tương của lợn nuôi ở kiểu chuồng có sân và kiểu chuồng không có sân đều cao nhất ở ngày đầu tiên sau khi nhập đàn (7,38 µg/dLvà 7,17 µg/dL), thấp hơn ở ngày thứ 3 (5,35 µg/dL và 5,19 µg/dL), sau đó giảm dần và ổn định ở các ngày tiếp theo. Có sự tương quan thuận giữa nồng độ cortisol huyết tương và nước bọt với với hệ số tương quan r = 0,73.
Tài liệu tham khảo
Anil L., Anil, S. S., Deen, J. and Baidoo, S. K. (2006). Cortisol, behavioral responses, and injury scores of sows housed in gestation stalls, Journal of Swine Health and Production, 14(4): 196.
Australian Broadcasting Corporation, (2012). Govt to ban sow stalls [Online]. Available: [Accessed January 31 2013.] http: //www.abc.net.au /news/2010 - 06 - 10/govt - to - ban - sow - stalls/861924.
Benson G., Langner, P., Thurmon, J., Nelson, D., Neff - Davis, C., Davis, L., Tranquilli, W. and Gustafsson, B. (1986). Plasma cortisol and norepinephrine concentrations in castrated male pigs maintained in pairs in outdoor pens and in a confinement finishing house: assessment of stress, American journal of veterinary research, 47(5): 1071 - 1074.
Blackshaw J. và Blackshaw, A. (1989). Limitations of salivary and blood cortisol determinations in pigs, Veterinary research communications, 13(4): 265 - 271.
Blokhuis H. J., Keeling, L. J., Gavinelli, A. and Serratosa, J. (2008). Animal welfare's impact on the food chain, Trends in Food Science & Technology, 19 (Supplement 1): S79 - S87.
Brandt Y., Einarsson, S., Ljung, A., Lundeheim, N., Rodríguez - Martínez, H. and Madej, A. (2009). Effects of continuous elevated cortisol concentrations during oestrus on concentrations and patterns of progesterone, oestradiol and LH in the sow, Animal Reproduction Science, 110(1 - 2): 172 - 185.
Brien T. (1980). Free cortisol in human plasma, Hormone and Metabolic Research, 12(12): 643 - 650.
Brown - Borg H., Klemcke, H. and Blecha, F. (1993). Lymphocyte proliferative responses in neonatal pigs with high or low plasma cortisol concentration after stress induced by restraint, American journal of veterinary research, 54(12): 2015 - 2020.
Bushong D., Friend, T. and Knabe, D. (2000). Salivary and plasma cortisol response to adrenocorticotropin administration in pigs, Laboratory animals, 34(2): 171 - 181.
Carlsson F., Frykblom, P. and Lagerkvist, C. J. (2007). Consumer willingness to pay for farm animal welfare: mobile abattoirs versus transportation to slaughter, European Review of Agricultural Economics, 34(3): 321 - 344.
Choi Y. M., Jung, K. C., Choe, J. H. and Kim, B. C. (2012). Effects of muscle cortisol concentration on muscle fiber characteristics, pork quality, and sensory quality of cooked pork, Meat Science, 91(4): 490 - 498.
Colson V., Martin, E., Orgeur, P. and Prunier, A. (2012). Influence of housing and social changes on growth, behaviour and cortisol in piglets at weaning, Physiology & Behavior, 107(1): 59 - 64.
Cook N. (2012). Review: Minimally invasive sampling media and the measurement of corticosteroids as biomarkers of stress in animals, Canadian Journal of Animal Science, 92(3): 227 - 259.
Cook N., Schaefer, A., Lepage, P. and Jones, S. M. (1996). Salivary vs. serum cortisol for the assessment of adrenal activity in swine, Canadian Journal of Animal Science, 76(3): 329 - 335.
Coutellier L., Arnould, C., Boissy, A., Orgeur, P., Prunier, A., Veissier, I. and Meunier - Salaun, M. - C. (2007). Pig's responses to repeated social regrouping and relocation during the growing - finishing period, Appl Anim Behav Sci., 105: 102 - 114.
Ekkel E. D., Van Doorn, C., Hessing, M. and Tielen, M. (1995). The Specific - Stress - Free housing system has positive effects on productivity, health, and welfare of pigs, Journal of animal science, 73(6): 1544 - 1551.
Escribano D., Fuentes - Rubio, M. and Cerón, J. J. (2012). Validation of an automated chemiluminescent immunoassay for salivary cortisol measurements in pigs, Journal of Veterinary Diagnostic Investigation, 24(5): 918 - 923.
Estienne M. J., Harper, A. F. and Knight, J. W. (2006). Reproductive traits in gilts housed individually or in groups during the first thirty days of gestation, Journal of Swine Health and Production, 14(5): 241.
Fuentes M., Tecles, F., Gutiérrez, A., Otal, J., Martínez - Subiela, S. and Cerón, J. J. (2011). Validation of an automated method for salivary alpha - amylase measurements in pigs (Sus scrofa domesticus) and its application as a stress biomarker, Journal of veterinary diagnostic investigation, 23(2): 282 - 287.
Groot J., Ruis, M. a. W., Scholten, J. W., Koolhaas, J. M. and Boersma, W. J. A. (2001). Long - term effects of social stress on antiviral immunity in pigs, Physiology & Behavior, 73(1 - 2): 145 - 158.
Hellhammer D. H., Wüst, S. and Kudielka, B. M. (2009). Salivary cortisol as a biomarker in stress research, Psychoneuroendocrinology, 34(2): 163 - 171.
Hillmann E., Schrader, L., Mayer, C. and Gygax, L. (2008). Effects of weight, temperature and behaviour on the circadian rhythm of salivary cortisol in growing pigs.
Kelly P. A. (1990). Hormones: from molecules to disease, Springer Science & Business Media.
Marple D., Cassens, R., Topel, D. and Christian, L. (1974). Porcine corticosteroid - binding globulin: binding properties and levels in stress - susceptible swine, Journal of animal science, 38(6): 1224 - 1228.
Merlot E., Meunier - Salaün, M. - C. và Prunier, A. (2004a). Behavioural, endocrine and immune consequences of mixing in weaned piglets, Applied Animal Behaviour Science, 85(3): 247 - 257.
Merlot E., Meunier - Salaün, M. - C. and Prunier, A. (2004b). Behavioural, endocrine and immune consequences of mixing in weaned piglets, Applied Animal Behaviour Science, 85(3 - 4): 247 - 257.
Ott S., Soler, L., Moons, C. P. H., Kashiha, M. A., Bahr, C., Vandermeulen, J., Janssens, S., Gutiérrez, A. M., Escribano, D., Cerón, J. J., Berckmans, D., Tuyttens, F. a. M. and Niewold, T. A. (2014). Different stressors elicit different responses in the salivary biomarkers cortisol, haptoglobin, and chromogranin A in pigs, Research in Veterinary Science, 97(1): 124 - 128.
Rushen J. and Pajor, E. (1987). Offence and defence in fights between young pigs (Sus scrofa), Aggressive Behavior, 13(6): 329 - 346.
Schonreiter S. and Zanella, A. J. (2000). Assessment of cortisol in swine by saliva: new methodological approaches, Archiv Fur Tierzucht, 43: 165 - 170.
Seal U. S. and Doe, R. P. (1963). Corticosteroid - binding globulin: species distribution and small - scale purification, Endocrinology, 73(3): 371 - 376.
Smulders D., Verbeke, G., Mormède, P. and Geers, R. (2006). Validation of a behavioral observation tool to assess pig welfare, Physiology & behavior, 89(3): 438 - 447.
Soede N. M., Van Sleuwen, M. J. W., Molenaar, R., Rietveld, F. W., Schouten, W. P. G., Hazeleger, W. and Kemp, B. (2006). Influence of repeated regrouping on reproduction in gilts, Animal Reproduction Science, 96(1 - 2): 133 - 145.
Steeno O. and De Moor, P. (1966). The corticosteroid binding capacity of plasma transcatine in mammals and aves, Bull. Soc. Royal. Zool. Anvers, 38(9 - 24).
The Council of the European Union (2001). Council Directive 2001/88/EC [Online]. Available: http: //eur - lex.europa.eu/legal - content/EN/TXT/PDF /?uri = CELEX: 31999L0074&from = EN. [Accessed 23 October 2001].
The Humane Society of the United States (2013). Report on Gestation Crates for Pregnant Sows [Online]. Available: http: //www.humane society.org/assets/pdfs/farm/HSUS - Report - on - Gestation - Crates - for - Pregnant - Sows.pdf.
Thomsson O., Bergqvist, A. - S., Sjunnesson, Y., Eliasson - Selling, L., Lundeheim, N. and Magnusson, U. (2015). Aggression and cortisol levels in three different group housing routines for lactating sows, Acta Veterinaria Scandinavica, 57(1): 1 - 9.
Tsuma V., Einarsson, S., Madej, A., Kindahl, H., Lundeheim, N. and Rojkittikhun, T. (1995). Endocrine changes during group housing of primiparous sows in early pregnancy, Acta Veterinaria Scandinavica, 37(4): 481 - 489.
Tuyttens F. A., Vanhonacker, F., Van Poucke, E. and Verbeke, W. (2010). Quantitative verification of the correspondence between the Welfare Quality® operational definition of farm animal welfare and the opinion of Flemish farmers, citizens and vegetarians, Livestock Science, 131(1): 108 - 114.
Valros A., Munsterhjelm, C., Puolanne, E., Ruusunen, M., Heinonen, M., Peltoniemi, O. A. and Pösö, A. R. (2013). Physiological indicators of stress and meat and carcass characteristics in tail bitten slaughter pigs, Acta Veterinaria Scandinavica, 55(1): 1.
Von Borell E. and Ladewig, J. (1992). Relationship between behaviour and adrenocortical response pattern in domestic pigs, Applied Animal Behaviour Science, 34(3): 195 - 206.
Wiepkema P. and Koolhaas, J. (1993). Stress and animal welfare, Animal Welfare, 2(3): 195 - 218.