Ngày nhận bài: 20-10-2015
Ngày duyệt đăng: 17-07-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN Salmonella spp. Ở THỊT LỢN BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ THUỘC HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Từ khóa
Tỷ lệ nhiễm, yếu tố, thịt lợn
Tóm tắt
Salmonella là một trong những loại vi khuẩn phổ biến gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm. Thịt lợn là một trong số các sản phẩm có nguy cơ cao nhiễm Salmonella. Trong nghiên cứu này, 96 mẫu thịt lợn được thu thập tại một số chợ trên địa bàn huyện Gia Lâmcó tỷ lệ nhiễm Salmonella là 34,4%. Bên cạnh đó, khi kết hợp với điều traviệc thực hiện công tác vệ sinh tại các quầy bán thịt lợn, chúng tôi nhận thấy các yếu tố như sử dụng bàn gỗ, không có dụng cụ xua côn trùng, không được kiểm soát giết mổ và kiến thức hạn chế về vệ sinh an toàn thực phẩm của người bán đều là những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ nhiễm Salmonella trên thân thịt. Kết quả nghiên cứu này có thể làm cơ sở xác định các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
Angkititrakul, S., Chomvarin, C., Chaita, T., Kanistanon, K., Waethewutajarn, S. (2005). Epidemiology of antimicrobial resistance in Salmonella isolate from pork, chicken meat and humans in Thailand. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 36(6): 1510 - 1515.
Hao VTT, Moutafis G, Istivan T, Thuoc TL and Coloe PJ (2007). Detection of Salmonella spp. in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance. Applied and Environmental Microbiology, 73(21): 6885 - 6890.
Humphrey, T., and Jorgensen, F. (2006). Review. Pathogens on meat infection in animals establishing a relationship using Campylobacter and Salmonella as examples. Meat Science, 74: 89 - 97.
Padungtod, P. And Kaneene, J.B. (2006). Salmonella in food animals and humans in northern Thailand.Int. J. Food Microbial.,pp. 346 - 354
Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương, Võ Bích Thuỷ (2002). Tình trạng ô nhiễm trong thực phẩm nguồn gốc động vật trên thị trường Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, IX(3): 18 - 23.
Trần Thị Xuân Mai, Võ Thị Thanh Phương, Trần Thị Hoàng Yến và Nguyễn Văn Bé (2011). Phát hiện nhanh Salmonella spp., Salmonella enterica hiện diện trong thực phẩm bằng kỹ thuật PCR đa mồi (Multiplex PCR), Tạp chí Khoa học, 20b: 98 - 208.
Phan, T.T., Khai, L.T., Ogasawara, N., Tam, N.T., Okatani, A.T., Akiba, M., Hayashidani, H. (2005). Contamination of Salmonella in retail meats and shrimps in the Mekong Delta. Vietnam. J Food Prot., 68(5): 1077 - 80.
Đinh Quốc Sự (2005). Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc trong tỉnh, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại cơ sở giết mổ trên địa bàn thị xã Ninh Bình, Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Thai, T.H., Hirai, T., Lan, N.T., Yamaguchi, R. (2012). Antibiotic resistance profiles of Salmonella serovars isolated from retail pork and chicken meat in North Vietnam. International Journal of Food Microbiology, 156(2): 147 - 151.
Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006). Đánh giá tình hình nhiễm một số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tươi trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIII(3): 48 - 54.
Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc và Huỳnh văn Điểm (2006). Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thịt heo, bò tại một số tỉnh miền Tây Nam bộ. Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp.
Tiêu chuẩn Việt Nam (2002). Thịt và sản phẩm thịt - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 4833 - 2002.
Tiêu chuẩn Việt Nam (2005). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch Việt Nam. TCVN 4829 :2005.