ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN XỬ LÝ COLCHICINE ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO ĐA BỘI Ở HÀNH CỦ (Allium cepaL., Aggregatum group)

Ngày nhận bài: 09-11-2015

Ngày duyệt đăng: 11-03-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hằng, T., Phượng, P., Tuấn, N., & Ngấn, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN XỬ LÝ COLCHICINE ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO ĐA BỘI Ở HÀNH CỦ (Allium cepaL., Aggregatum group). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(3), 360–366. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1422

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN XỬ LÝ COLCHICINE ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO ĐA BỘI Ở HÀNH CỦ (Allium cepaL., Aggregatum group)

Trần Thị Minh Hằng (*) 1 , Phạm Thị Minh Phượng 1 , Nguyễn Thanh Tuấn 1 , Phan Thị Ngấn 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Sinh viên lớp KHCT55B, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Colchicine, đa bội, hành củ, tứ bội

    Tóm tắt


    Giống hành củ (Allium cepaL., Aggregatum group) của Kinh Môn, Hải Dương được xử lý colchicine nhằm tạo cây đột biến đa bội, phục vụ cho công tác chọn tạo giống hành củ chất lượng cao ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành tại khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Củ hành củ được xử lý colchicine ở 10 nồng độ (0,2%; 0,4%; 0,6%; 0,8%; 1,0%; 1,2%; 1,4%; 1,6%; 1,8%; 2,0%) và thời gian xử lý từ 1 đến 10 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy xử lý colchicine cho hành củ với nồng độ 1,0% trong thời gian 6 ngày là thích hợp nhất để tạo đột biến tứ bội với tỉ lệ cây sống sót đạt 80% và tỉ lệ cây tứ bội đạt 20% trên tổng số cây xử lý. Xử lý ở nồng độ cao hơn và số ngày dài hơn làm tăng tỉ lệ cây chết đến 100%. 36 cá thể cây tứ bội được tạo ra từ nghiên cứu này.

    Tài liệu tham khảo

    Abbott R. J., and Lowe A. J. (2004). Origins, establishment and evolution of new polyploid species: Senecio cambrensis and S. eboracensis in the British Isles. Biological Journal of the Linnean Society, 82: 467-474.

    Ainouche M., Baumel A., and Salmon A. (2004). Spartina anglica C. E. Hubbard: A natural model system for studying early evolutionary changes that effect allopolyploid genomes. Biological Journal of the Linnean Society, 82: 475-484.

    Adaniya S., Shira D. (2001). In vitro induction of tetraploid ginger (Zingiber officinali Roscoe) and its pollen fertility and germinability. Sci. Hort., 88: 277-287.

    Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Thanh Phương, Hồ Thị Thu Thanh, Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Hân (2014). Tạo dòng cẩm chướng gấm (Dianthus chinensis) đa bội bằng xử lý colchicine in vitro. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(8): 1322-1330.

    Dhawan O.P. and Lavania U.C. (1996). Enhancing the productivity of secondary metabolites via induced polyploidy: a review. Euphytica, 87: 81-89.

    Eigsti O. J. and Dustin P. (1957). Colchicine in agriculture, medicine, biology and chemistry. The London State College Press, pp. 102-118.

    Eigsti O. J. (1938). A cytological study of colchicine effects in the induction of polyploidy in plants. Botany, 28: 56-63.

    Hindmarsh M. M. (1953). The effects of colchicine on spindle of root-tip cells. Biol. Abstr., 28(11): 2488.

    Kazi N. A. (2015a). Polyploidy in vegetables. Journal of Global Biosciences Vol.4 (3): 1774-1779.

    Kazi N. A. (2015b). Polyploidy in Solanaceous crops. Asian Journal of Multidisciplinary Studies, 3(4): 69-73.

    Kerdsuwan N. and Te-chato S. (2012). Effects of colchicine on survival rate, morphological, physiological and cytological characters of chang daeng orchid (Rhynchostylis gigantean var. rubrum Sagarik) in vitro. Journal of Agricultural Technology, 8(4): 1451-1460.

    Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Văn Tường Huân (1998). Tạo cây hành hương (Allium fistulosum L.) đa bội thông qua nuôi cấy callus. Tạp chí Sinh học, 20(2): 44-48.

    Lâm Ngọc Phương và Nguyễn Kim Hằng (2010). Tạp cây dưa hấu tứ bội bằng xử lý colchicine in vitro. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 16a: 234-244.

    Pinheiro A. A., Pozzobon M. T., Valle C. B., Pentedo M. I. O., and Carnero V. T. C. (2000). Duplication of the chromosome number of diploid Brachiaria brizantha plants using colchicine. Plant Cell Report, 19: 274-278.

    Plaisted, R.L., and R.W. Hoopes. (1989). The past record and future prospects for the use of exotic potato germplasm. Am. Potato J., 66: 603-627.

    Roy A.T., Leggett G., Koutoulis A. (2001). In vitro tetraploid induction and generation of tetraploids from mixoploids in hop (Humulus lupulus L.). Plant Cell Rep., 20: 489-495.

    Siddiqi S. H. and Marwat K. B. (1983). Cytomorphological effects of colchicine on wheat (Triticum aestivum). Pakistan J. Agric. Res., 4(2): 120-125.

    Soltis D. E., Soltis P. S., Pires J. C., Kovarik A., Tate J. A., Mavrodiev E. (2004). Recent and recurrent polyploidy in Tragopogon (Asteraceae): cytogenetic, genomic and genetic comparisons. Biological Journal of the Linnean Society, 82: 485-501.

    Song C., Liu S. J., Xiao J., He W. G., Zhou Y., Qin Q., Zhang C., and Liu Y. (2012). Polyploid organisms. Sci China Life Sci., 55: 301-311.

    Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trần Nhân Dũng và Đỗ Tấn Khang (2012). Đánh giá hiệu quả của colchicine trong chọn tạo giống quýt hồng Lai Vung tứ bội (Citrus reticulata Blanco). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 23a: 174-183.