ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHÍNH CỦA SÂU ĐỤC THÂN CÓI Bactra venosana Zeller (Lepidoptera: Tortricidae)

Ngày nhận bài: 22-07-2015

Ngày duyệt đăng: 01-12-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hùng, N., Chí, N., Đạt, Đỗ, Hải, N., Nam, T., Vượng, P., & Giang, H. (2024). ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHÍNH CỦA SÂU ĐỤC THÂN CÓI Bactra venosana Zeller (Lepidoptera: Tortricidae). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(3), 338–345. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1420

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHÍNH CỦA SÂU ĐỤC THÂN CÓI Bactra venosana Zeller (Lepidoptera: Tortricidae)

Nguyễn Phạm Hùng (*) 1 , Nguyễn Văn Chí 2 , Đỗ Xuân Đạt 2 , Nguyễn Nam Hải 2 , Thế Thành Nam 2 , Phạm Thị Vượng 2 , Hồ Thị Thu Giang 3

  • 1 Nghiên cứu sinhKhoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Bảo vệ thực vật
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bactra venosana Zeller, sâu đục thân cói, số lượng trứng đẻ, thời gian sống, vòng đời

    Tóm tắt


    Sâu đục thân cói Bactra venosanaZeller trong những năm gần đây phát sinh và gây hại nặng trên hầu hết diện tích trồng cói thuộc xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của sâu đục thân cóiB. venosanađược thực hiện trong điều kiện bán tự nhiên tại xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa ở các tháng khác nhau trong năm cho thấy vòng đời của sâu đục thân cói B. venosanakéo dài 55,82 ± 0,90 ngày; 44,57 ± 0,87 ngày; 33,07 ± 0,82 ngày tương ứng với các mức nhiệt độ 21,83 ± 0,74oC; 25,89 ± 0,89oC và 29,83 ± 0,71oC. Số lượng trứng đẻ cao nhất là 69,13 quả/con cái ở nhiệt độ 25,4oC độ ẩm 91,93 ± 0,8. Tỷ lệ trứng nở khá cao từ 84,1-90,1%. Trưởng thành đực có thời gian sống ngắn hơn so với trưởng thành cái.

    Tài liệu tham khảo

    Đặng Thị Bình, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Văn Chí, Đỗ Xuân Đạt (2010). “Kết quả nghiên cứu rầy nâu, sâu đục thân cói và biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 3: 6-9.

    Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr. 255-256.

    Datta K., Vasquez A., Tu J. Torrizo L., Alam M. F. Oliva N Abrigo E. and Khush G. S. (1998). Constitutive and tissue speciefic diferential expression of CyIA (b) gene in transgenis rice plants conferring enhanced resistance to insect pest. Theor. Appl. Genet., (97): 20 -30.

    Figen E., Levent E., Erol A., Ilhan U. (2012). “The determination of infestation of Bactra venosana (Zeller, 1847) (Lep., Tortricidae) on Cyperus rotundus L. in Adana and Osmaniye provinces” The black sea journal of sciences, 2(7): 39-56.

    Ganga V. P. N. and Jayanth K. P. (1995). “Suppression of Bactra venosana, a potential natural enemy of Cyperus rotundus, by Trichogrammatoidea bactrae in Bangalore, India” Phytoparasitica, 23(4): 355-356.

    Islam Z. And Hasan M. (1990). A method for rearing diapausing rice yellow stem borer (YSB). Internation Rice Research Newsletter, 15(4): 28 -29.

    Manikandan N.; J. S. Kennedy and V. Geethalakshmi (2013). Effect of Elevated Temperature on Development Time of Rice Yellow Stem Borer. Indian Journal of Science and Technology, 6(12): 5563-5566.

    Sharad C. P., Callaway M. B. and Charles S.V. (1987). “Biological Control and Its Integration in Weed Management Systems for Purple and Yellow Nutsedge (Cypems rotundus and C. esculentus)” Weed technology, 1(Jan): 84-91.

    Tony B. and Bond K. G. M. (2008). “Bactra venosana (Zeller, 1847) (Lep: Tortricidae) new to the British isles from Ireland”, The Entomologist’s record and journal of variation, 120(3).

    Vĩnh Long: Mở rộng diện tích vùng chuyên canh cói gắn với phát triển làng nghề. Truy cập ngày 30/9/2015 tại http://www.baomoi.com/Vinh-Long-Mo-rong-dien-tich-vung-chuyen-canh-coi-gan-voi-phat-trien-lang-nghe/45/6399000.epi.