MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO

Ngày nhận bài: 03-11-2017

Ngày duyệt đăng: 29-11-2017

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thu, Đỗ, & Đăng, N. (2024). MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1584–1592. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1399

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO

Đỗ Minh Thu (*) 1 , Nguyễn Viết Đăng 2

  • 1 NCS Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Năng lực, thực thi chính sách, giảm nghèo, cán bộ

    Tóm tắt


    Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả giảm nghèo chưa bền vững là do năng lực của các cán bộ và đơn vị thực thi chính sách giảm nghèo. Năng lực thực thi chính sách giảm nghèo là khả năng hiện thực hoá thành công các mục tiêu của chính sách giảm nghèo. Năng lực thực thi chính sách giảm nghèo được hội tụ bởi ba yếu tố làkiến thức, kỹ năng vàthái độ của cán bộ trong quá trình thực thi chính sách, từ khâu lập kế hoạch, tuyên truyền, phối hợp thực hiện, duy trì, điều chỉnh và kiểm tra quá trình thực thi chính sách giảm nghèo. Dựa trên các quan điểm và các cách tiếp cận khác nhau, bài viết nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực thực thi các chính sách giảm nghèo, xác lập cơ sở khoa học vững chắc cho việc nghiên cứu về nâng cao năng lực thực thi chính sách giảm nghèo, góp phần nâng cao hiệu quả thực thi và tác động giảm nghèo của chính sách.

    Tài liệu tham khảo

    Aminu, I. and Onimisi, T. (2014). Policy Implementation and the Challenges of Poverty Alleviation in Nigeria. Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 3(4): 295-300.

    Barrett, S. (2004). Implementation studies: time for a Personal reflections on 20 years of implementation studies, Public Administration, 82(2): 249-262.

    Barry, M.M. (2007). Building capacity for effective implementation of mental health promotion. Australian e- Journal for the Advancement of Mental Health, 6(2): 1-9.

    Daniel Chege Ndua. (2013). Challenges Facing the Implementation of Policies in the Culture Sector in Kenya. Master Thesis of Arts, TheUniversity of Nairobi, Kenya.

    Đào Thị Kim Lân (2017). Nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũcán bộ, công chức. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, truy cập ngày 11/09/2017 tại http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/37767/Nang_cao_nang_luc_thuc_thi_cong_vu_cua_doi_ngu_can_bo_cong_chuc

    Đỗ Kim Chung (2016). Xoá đói giảm nghèo ở vùng Tây Bắc: Tác động và định hướng chính sách. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.

    Văn Tất Thu (2014). Năng lực thực hiện chính sách công: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí Tổ chức nhà nước, 12: 31-35.

    Hồ Xuân Long (2010). Phát triển nguồn nhân lực gắn với mục tiêu xoá đói giảm nghèo. http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=3699, truy cập ngày 24/10/2016.

    Lê Mơ (2017). Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo, truy cập ngày 27/02/2017 tại http://baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/37407/nang-cao-nang-luc-can-bo-lam-cong-tac-giam-ngheo.html.

    Ngân hàng Thế giới (2016). Việt Nam: Xây dựng Năng lực giám sát đói nghèo và can thiệp chính sách xóa đói giảm nghèo, truycập ngày 20/09/2016 tại http://go.worldbank.org/N5KVWU6AD0.

    Heather Manson, Terrence Sullivan, Phat Ha, Christine Navarro and Jose M. Martin-Moreno (2013). Goals are not enough: Building public sector capacity for chronic disease prevention. Public Health Reviews, 35(1): 1-27.

    Mary Hilderbrand (2002). Capacity building for poverty reduction: Reflections on evaluations of UN system efforts,” in Capacity building for poverty eradication: Analysis of, and lessons from, evaluations of UN system support to countries’ efforts, edited by Roger Maconick, New York: United Nations.

    Sở LĐTBXH Bắc Giang (2016). Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo, truy cập ngày 1/11/2016 tại http://sldtbxh.bacgiang .gov.vn/node/2337.

    Sở LĐTBXH Quảng Ninh (2015). Thực trạng tình hình và nhiệm vụ, giải pháp giảm nghèo bền vững đến năm 2020. Báo cáo tổng kết.

    Thanh Loan (2017). Về năng lực thực thi công vụ của đội ngũcông chức hành chính, truy cập ngày 24/01/2017 tại http://www.tapchicongsan.org.vn /Home/xay-dung-dang/2017/43203/Ve-nang-luc-thuc-thi-cong-vu-cua-doi-ngu-cong-chuc.aspx.

    The Economist (2015). Helping the poorest of the poor. Cited at http://www.economist.com/news/ international/21638333-developing-countries-have-started-weave-social-safety-nets-heres-how-they-should-do-it, 13/01/2015.

    Thế Phong (2011). Đắk Lắk: Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo, truy cập ngày 23/03/2016 tại http://baodientu.chinhphu.vn/home /dak-lak-nang-cao-nang-luc-can-bo-lam-cong-tac-giam-ngheo/20113/71127.vgp.

    UBND tỉnh Quảng Nam (2012). Quyết định số 832/QĐ-UBND ngày 16/03/2012 về Ban hành chương trình hỗ trợ giảm nghèo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020.

    Windhoek (2016). Poor funding and policy implementation hamper water, sanitation. Cited at http://www.lelamobile.com/content/60089/Poor-funding-and-policy-implementation-hamper-water-sanitation, 20/05/2016.