ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ BIẾN ĐỘNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LAY ƠN (Gladiolussp.)

Ngày nhận bài: 13-07-2017

Ngày duyệt đăng: 19-12-2017

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Nhung, N., Hồng, B., Đông, Đặng, & Hòa, V. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ BIẾN ĐỘNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LAY ƠN (Gladiolussp.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1565–1574. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1397

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ BIẾN ĐỘNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA LAY ƠN (Gladiolussp.)

Nguyễn Thị Hồng Nhung (*) 1 , Bùi Thị Hồng 1 , Đặng Văn Đông 1 , Vũ Đình Hòa 2

  • 1 Viện Nghiên cứu Rau quả
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Hoa lay ơn, biến động di truyền, biến dị di truyền, tương tác trực tiếp và gián tiếp

    Tóm tắt


    Sự khác biệt di truyền của vật liệu ban đầu về các tính trạng là tiền đề để tạo ra nguồn biến động ở thế hệ con lai. 25 giống lay ơn được trồng tại Gia Lâm - Hà Nội vào vụ Đông Xuân 2015 - 2016 để đánh giá biến dị di truyền các tính trạng, các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng hoa lay ơn, từ đó định hướng chọn bố mẹ trong việc cải tiến bằng phương pháp lai. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ 3 lần lặp lại. Dựa vào chỉ thị hình thái, các giống lay ơn được phân thành 4 nhóm, 13 giống thuộc 2 nhóm giống II và III là những kiểu gen có chất lượng hoa cao và không bị khô đầu lá. Các tính trạng nghiên cứu đều có hệ số di truyền cao từ 79,6 - 99,7%; tiến bộ di truyền biến động từ 0,38 - 66,53%. Chiều dài lá, đường kính cành hoa có thể được cải tiến bằng điều kiện trồng. Chiều dài lá tương quan chặt với số lá, chiều dài và đường kính cành hoa.

    Tài liệu tham khảo

    Choudhary, M., S. K. Moond, A. Kumari. (2011). Correlation studies in gladiolus. Research in Plant Biology, 1(4): 68-72.

    Burton GW, Devane EH (1953) Estimating heritability in tall fescue (Festuca arundinacea) from replicated clonal material. Agronomy Journal, 45: 478-481.

    Đặng Văn Đông (2014). Thực trạng và định hướng nghiên cứu, phát triển hoa, cây cảnh ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo "Thực trạng và định hướng nghiên cứu, sản xuất và xúc tiến thương mại ngành hoa, cây cảnh ở Viêt Nam". Viện Nghiên cứu Rau Quả, tháng 12-2014.

    Dewey, D.R., K. H. Lu (1959). A correlation and path coefficient analysis of components of crested wheat grass production. Agronomy Journal, 51: 515-518.

    Johnson, H.W., H. F. Robinson, R. E. Comstock (1955). Estimates of genetic and environmental variability in soybeans. Agron J., 47: 314-18.

    Malik, K., K. Pal (2015). The Genetic Divergence among 22 Gladiolus Genotypes Using D2 Analysis. African Journal of Basic & Applied Sciences, 7(3): 153-159.

    Patra, S. K., C. R. Mohanty (2015). Path Coefficient Analysis in Gladiolus, Journal of Agriculture and Veterinary Science, 8(2) Ver. I :28-32.

    Pattanaik, S., A. Paul, P.C.Lenka (2015). Genotypic and phenotypic variability and correlation studies in gladiolus. Journal Crop and Weed, 11(1): 113-119.

    UPOV (2013). Gladiolus L. Guidelines for the conduct of tests for distinctness, uniformity and stability. International union for the protection of new varieties of plants, Geneva.

    Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan(2005). Giáo trình chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 76-78.

    Woltz, S. S., R. O. Magie, C. M. Geraldson (1953). Studies on leaf scorch of gladiolus, Florida Agricultural Experiment Station Journal Series, 200: 306-309.