NUÔI KẾT HỢP CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VÀ RONG CÂU (Gracilaria sp.) VỚI CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 09-02-2017

Ngày duyệt đăng: 11-02-2017

DOI:

Lượt xem

3

Download

1

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Anh, N., Đạt, N., & Hải, T. (2024). NUÔI KẾT HỢP CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VÀ RONG CÂU (Gracilaria sp.) VỚI CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1499–1508. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1390

NUÔI KẾT HỢP CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VÀ RONG CÂU (Gracilaria sp.) VỚI CHẾ ĐỘ CHO ĂN KHÁC NHAU

Nguyễn Thị Ngọc Anh (*) 1 , Nguyễn Phát Đạt 1 , Trần Ngọc Hải 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Oreochromis niloticus, Gracilariasp., thức ăn viên, tăng trưởng, chất lượng nước

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế độ cho ăn khác nhau đến chất lượng nước và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi kết hợp với rong câu (Gracilariasp.). Bốn nghiệm thức bao gồm đối chứng là cá rô phi nuôi đơn và cho ăn thức ăn viên theo nhu cầu; banghiệm thức còn lại là cá được nuôi ghép với rong câu và được cho ăn ở các mức75%, 50%và 25% lượng thức ăn của nghiệm thức đối chứng. Mỗi nghiệm thức được thực hiện với ba lần lặp lại trong hệ thống bể nuôi 80 lít, độ mặn 10‰ ở mật độ 250con/m3. Từ khối lượng ban đầu trung bình 4,65 - 4,69g/con, sau 56 ngày nuôi, tỉ lệ sống của cá thí nghiệm không bị ảnh hưởng bởi chế độ cho ăn và đạt 95 - 100%. Tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho ăn 75% nhu cầukhông khác biệt thống kêso với nghiệm thức đối chứng (P > 0,05). Hệ số thức ăn giảm theo sự giảm lượng thức ăn cung cấp và chi phí thức ăn được giảm từ 24,7 - 51,8%, đồng thời hàm lượng TAN và NO2thấp hơn nhiều so với nghiệm thức đối chứng.Thành phần sinh hóa thịt cá gồmđộ ẩm,protein và tro tương tự giữa các nghiệm thức, riêng hàm lượng lipid ở nghiệm thức đối chứng cao hơn có ý nghĩathống kê (P <0,05)so với các nghiệm thức cho ăn 50% và 25% đối chứng. Kết quả cho thấy nuôi kết hợp cá rô phi với rong câu cho ăn75% lượng thức ăn đối chứng vẫn đảm bảo sự tăng trưởng của cá và giảm được chi phí thức ănđồng thời duy trì chất lượng nước tốt hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Alcantara, L.B. (2000). The water and sediment quality of Chanos chanos monoculture and Chanos chanos- Gracilariopsis bailinae biculture in pond. Science Diliman, 12: 35-44.

    AOAC. (2000). Official methods of analysis. Assocciation of Official Analytical Chemists Arlington, 159 pp.

    Bahnasawy, M.H., El-Ghobashy, A.E., and Hakim, A. (2009). Culture of the Nile tilapia (Oreochromis niloticus) in a recirculating water system using different protein levels. Egypt Journal of Aquatic Biology & Fishseries, 13: 1-15.

    Baruah, K., Norouzitallab, P. and Sorgeloos, P. (2006). Seaweeds: an ideal component for wastewater treatment for use in aquaculture. Aquaculture Europe, 15 pp.

    El-Sherif, M.S. and El-Feky, A.M.I. (2009). Performance of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) fingerlings. II. Influence of different water temperatures. International Journal of Agriculture Biology, 11: 301-305.

    El-Tawil, N.E. (2010). Effects of green seaweeds (Ulva sp.) as feed supplements in red tilapia (Oreochromis sp.) diet on growth performance, feed utilization and body composition. Journal of the Arabian Aquaculture Society, 5: 179-194.

    FAO (2009). Use of algae and aquatic macrophytes as feed in small-scale aquaculture: a review. (Eds. Hasan, M.R.; Chakrabarti, R.). FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper. No. 531. Rome, 123 pp.

    FAO (2003). A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical, pp. 441.

    Izzati, M. (2011). The role of seaweeds Sargassum polycistum and Gracilaria verrucosa on growth performance and biomass production of tiger shrimp (Penaeus monodon Fabr). Journal of Coastal Development, 14: 235- 241.

    Fitzsimmon, K. (2009). Nile tilapia, nutrition for tilapia feed, Quincy, MA 02171, USA.

    Jauncey, K. and Ross, B. (1982). A Guide to Tilapia feeds and feeding. Institute of Aquaculture. University of Stirling, Scotland. 111 pages.

    Jauncey, K. (2000). Nutritional requirement. In: Beveridge, M.C.M., McAndrew, B.J. (Eds.), Tilapias: Biology and Exploitation. Kluwer Academic, Publishers, London, UK, 327-375.

    Lê Như Hậu và Nguyễn Hữu Đại. (2010). Rong câu Việt Nam - Nguồn lợi và sử dụng. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 242 trang.

    Lim, C., Yildirim-Aksoy, M. and Klesius, P. (2009). Lipid, fatty acid requirements of tilapia. Dietary supplementation essential for health, reproduction. Global aquaculture advocate, 61- 62.

    Marinho-Soriano, E., Camara, M.R., Cabral, T.d.M. and Carneiro, M.A.A. (2007). Preliminary evaluation of the seaweed Gracilaria cervicornis (Rhodophyta) as a partial substitute for the industrial feeds used in shrimp (Litopenaeus vannamei) farming. Aquaculture Research, 38: 182- 187.

    Mjoun, K., Kurt A. Rosentrater, K.A and Brown, M.L. (2010). Tilapia: Environmental Biology and nutritional requirements, USDA.

    Nguyễn Thị Ngọc Anh. (2014). Sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagus argus) nuôi trong ao đất. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 33b: 122-130.

    Nguyen Thi Ngoc Anh, Dinh Thanh Hong and Tran Ngoc Hai. (2016). Investigating abundance and impacts of green seaweed (Cladophoraceae) in the improved extensive shrimp farms in Mekong delta. International Fisheries Symposium (IFS), Phu Quoc Island, October 31-November 02, 2016. Page 132.

    Peng, C., Hong-Bo, S., Di, X. and Song, Q. (2009). Progress in Gracilaria biology and developmental utilization: main issues and prospective. Journal Reviews in Fisheries Science, 17: 494- 504.

    Rejeki, S., Ariyati, R.W. and Widowati, L.L. (2016). Application of integrated multi tropic aquaculture concept in an abraded brackish water pond. Sciences and Engineering, 78: 227-232.

    Ross, L.G. (2000). Environmental physiology and energetics. In: Beveridge M.C.M. and B.J. McAndrew (Eds.) Tilapias: Biology and Exploitation, Fish and Fisheries Series 25, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, TheNetherlands, 89: 128.

    Siddik, M.A.B., Nahar, A., Rahman, M.M., Anh N.T.N., Nevejan N. and Bossier, P. (2014). Gut weed, Enteromorpha sp. as a partial replacement for commercial feed in Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) culture. World Journal of Fish and Marine Sciences, 6: 267-274.

    Siddik, M.A.B. and Anh, N.T.N. (2015). Preliminary assessment of the gut weed Ulva intestinalis as food for herbivorous fish. International Aquatic Research, 7: 41-46.

    Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/08/2013 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

    Trần Hưng Hải (2012). Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi xen ghép một số đối tượng thủy sản ở Thừa Thiên Huế, 25 trang.

    Troell, M., Halling, C. Nilsson, A. Buschmann, A.H. Kautsky, N. and Kautsky, L. (1997). Integrated marine cultivation of Gracillaria chilensis (Gracilariales, Bangiophyceae) and salmon cages for reduced environmental impact and increased economic output. Aquaculture, 156: 45-61.

    Wu, H., Huo, Y., Han, F., Liu, Y. and He, P. (2015). Bioremediation using Gracilaria chouae co-cultured with Sparus macrocephalus to manage the nitrogen and phosphorous balance in an IMTA system in Xiangshan Bay, China. Marine Pollution Bulletin, 91: 272-279.

    Yanbo, W., Wenju, Z., Weifen, L. and Zirong, X. (2006). Acute toxicity of nitrite on tilapia (Oreochromis niloticus) at different external chloride concentrations. Fish Physiology and Biochemistry, 32: 49-54.

    Yousif, O. M., M. F. Osman, A. R. Anwahi, M. A. Zarouni and T. Cherian. (2004). Growth response and carcass composition of rabbitfish, Siganus canaliculatus (Park) fed diets supplemented with dehydrated seaweed, Enteromorpha sp. Emirates Journal of Agricultural and Sciences, 16: 18-26.