THÔNG BÁO KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH SẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỎ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 18-04-2017

Ngày duyệt đăng: 26-07-2017

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hồng, N., Minh, P., Ước, N., Long, D., Tích, N., Hiệp, N., … Nguyên, B. (2024). THÔNG BÁO KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH SẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỎ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(7), 940–943. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1388

THÔNG BÁO KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH SẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THỎ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Nguyễn Thị Hồng (*) 1 , Phan Ngọc Minh 2 , Nguyễn Thị Ước 1 , Dương Đình Long 2 , Nguyễn Khắc Tích 2 , Nguyễn Thị Hiệp 1 , Nguyễn Thị Nhung 1 , Nguyễn Việt Linh 1 , Bùi Xuân Nguyên 3, 4

  • 1 Phòng Công nghệ Phôi, Viện Công nghệ sinh học
  • 2 Trung tâm CNSH Đông Nam Á
  • 3 Trung tâm Công nghệ Sinh học Đông Nam Á
  • 4 Phòng Công nghệ phôi, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Từ khóa

    Bảo quản tinh, động dục đồng loạt, thụ tinh nhân tạo, thỏ

    Tóm tắt


    Thỏ là vật nuôi rất phù hợp với việc phát triển chăn nuôi phục vụ chương trình xóa đói giảm nghèo và phát triển nông nghiệp bền vững. Hiện nay, việc phát triển chăn nuôi thỏ theo phương thức sinh sản công nghiệp đang là vấn đề được nhiều cơ sở sản xuất quan tâm. Trong bài báo này chúng tôi xin giới thiệu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về gây động dục nhân tạo; thu, bảo quản tinh; kết hợp gây động dục đồng loạt và thụ tinh nhân tạo để chủ động điều khiển lứa đẻ trên giống thỏ New Zealand nuôi tại Việt Nam. Kết quả thu được cho thấy có thể sử dụng PMSG và hCG và môi trường TCG sản xuất tại Việt Nam để tăng tỷ lệ thỏ chửa và số con/lứa so với việc sinh sản bằng phương pháp phối giống trực tiếp trên thỏ động dục tự nhiên.

    Tài liệu tham khảo

    Adams, C. E. (1961). Artificial insemination in the rabbit. J. Reprod. Fertil.,2: 521.

    Aksoy, M., Cankat Lehimciođlu, N., Akman, O. (2008). Effect of seminal plasma on functional integrity of rabbit sperm membranes during storage at 4oC or freezing. World Rabbit Sci., 16: 1-6.

    Daniel, N., Renard, J. P. (2010). Artificial insemination in rabbits. Cold Spring Harb. Protoc. 2010: pdb. prot. 5358.

    Heidbrink G. (1980). Artificial insemination in commercial rabbit production - Bulletin 573S Colorado State University.

    Motedayen, M. H., Todehdeghan, F., Tajik, P. (2007). Comparative evaluation of pregnancy rates in Dutchlaboratory rabbit after insemination and natural breeding. J. Vet. Res. 62,4: 63-65.

    López - Gatius, F., Sances, G., Sancho, M., Yániz, J., Santolaria, P., Gutiérrez, R., Núñez, M., Núñez, J., Soler, C. (2005). Effect of solid storage at 15oC on the subsequent motility and fertility of rabit semen. Theriogenology, 64: 252 - 260.

    Renard JP, Bui - Xuan - Nguyen, Garnier V. (1984). Two - step freezing of two - cell rabbit embryos after partial dehydration at room temperature. J. Reprod. Fert.,71: 573 - 580.

    Roca, J., Martínez, S., Vázquez, J. M., Lucas, X., Parilla, I., Martínez, E. A. (2000). Viability and fertility of rabbit spermatozoa diluted in Tris - buffer extenders and stored at 15C. Anim. Reprod. Sci., 64: 103 - 112.

    Rosato, M. P., Iaffaldano, N. (2011). Effect of chilling temperature on the long - term survival of rabbit spermatozoa held either in a tris - based or a jellified extender. Reprod. Domest. Anim., 46: 301 - 308.

    Shuji, K. (2009). Improvement of Rabbit Production. In: Rabbit Biotechnology, Louis-Marie H. and Jianglin F. (eds.), Springer, Netherlands, pp. 2-13.