THỰC TRẠNG BỆNH Ở ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN TRÂU CÁI NỘI NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 18-04-2017

Ngày duyệt đăng: 26-07-2017

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thanh, N., & Hà, N. (2024). THỰC TRẠNG BỆNH Ở ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN TRÂU CÁI NỘI NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(7), 919–925. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1385

THỰC TRẠNG BỆNH Ở ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN TRÂU CÁI NỘI NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG PHÍA BẮC VIỆT NAM

Nguyễn Văn Thanh (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Thanh Hà 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Trâu cái, bệnh đường sinh dục, viêm tử cung

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành trên 365trâu cái trong độ tuổi sinh sản tại sản tại bốn tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Hưng Yên và Hải Dương. Các quả cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục ở trâu cái là 26,84% (một tỷ lệ khá cao). Tỷ lệ này ở các địa phươngkhác nhausai kháccó ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Trong số trâu cái mắc bệnh ở đường sinh dục, tỷ lệ bệnh ở buồng trứng là cao nhất 46,94%,tiếp tới là bệnh ở tử cung 40,82%, bệnh ở bộ phận âm đạo - tiền đình chiếm tỷ lệ thấp nhất 12,24%. Trong các thể bệnh ở tử cung, bệnh viêm nội mạc tử cung xuất hiện nhiềunhất 77,50%, viêm cơ tử cung 17,50%, rất ít trâu cái mắc thể bệnh viêm tương mạc tử cung 2,50%. Trong các thể bệnh ở buồng trứng, bệnh buồng trứng không hoạt động là chủ yếu47,82%, tiếp tới là bệnh thể vàng tồn lưu 39,14% và ítnhất là bệnh u nang buồng trứng 13,04%. Bệnh viêm tử cung ở trâu cái điều trị có kết quả cao bằngliệupháp: Dùng Lutalyze tiêm dưới da 2ml (25mg), tiêm 1 lần;thụt vào tử cung 500 ml dung dịch Lugol 0,1%và bơm vào tử cung ngày một lầnCephachlor 5 mg/kg thể trọng pha với 100 ml nước cất; kết hợp điều trị toàn thân bằng ADE, B. complex.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed, W. M. El - Khadrawy, H. H. Abd El Hameed, A. R. and Amer, H. A. (2010). Applied investigation on ovarian inactivity in buffalo heifers. International journal of academic research, 2(1): 26-32.

    Al - Fahad, T. A. (2000). Morphological study of abnormal cases of female reproductive system of buffaloes in Basra Province. MsC Thesis. College Veterinary Medicine, Baghdad University, Baghdad, pp. 31-40.

    Ali A, Abdel - Razek AKh, Derar R, Abdel - Rheem HA, Shehata SH. (2009). Forms of reproductive disorders in cattle and buffaloes in Middle Egypt. Reprod Domest Anim., 44: 580 - 586. doi: 10. 1111/j. 1439 - 0531. 2007. 01022. x. Epub 2008 Nov 20.

    Alwan, A. Abdul - Hammed, A. and Khammas, D. (2001). A macroscopical study of abnormal genitalia of Iraqi female buffaloes. Iraqi J. Vet. Sci., 14: 129-132.

    Anita, P. Shashi, N. Singha, S. Narinder, S. Nayyar, S. and Singh N. (2003). Lipid peroxidation and antioxidant vitamins in postpartum anestrous buffaloes supplemented with vitamin E and selenium. Ind. J. Dairy Sci., 56: 33-37.

    Atwal, K. S. Prabhakar, S. Dhillon, K. S. Nayyar, V. T. and Ghuman, S. P. (2003). Epidemiological studies and mineral profiles in selenotic anoestrus buffaloes. J. Res. Punjab Agric. Univ., 40: 87-91.

    Azawi, O. I. Ali, A. and Lazim, E. H. (2008). Pathological and anatomical abnormalities affecting buffalo cows reproductive tracts in Mouls. Iraqi Journal of veterinary Science, 22: 59-76.

    Brito, L. F. C., Palmer, C. W. (2004). Cystic ovarian diseases in cattle. Presented in the Large Animal Veterinary Round, Department of Large Animal Clinical Sciences of Western College of Veterinary Medicine, University of Saskatchewan, 4(10).

    Durrani, A. Z. and Kamal, N. (2009). Prevalence of genital tract problems in clinical cases of various species of animals. The Journal of Animal & Plant Sciences, 19: 160-162.

    Đinh Văn Cải, Đậu Văn Hải, Lưu Công Hòa, Thái Khắc Thanh, Hoàng Khắc Hải; Lê Trần Thái và Nguyễn Hữu Trà (2012). Sử dụng Prostaglandin F2α để gây động dục trên trâu cái chậm sinh. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, 5(35): 83-87.

    Fayaz Ahmad Bhat, Hiranya Kumar Bhattacharyya, Syed Akram Hussain. (2014). White side test: A simple and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle. Veterinary Research Forum, 5: 177-180.

    Glanvill S. F., Dobson H. (1991). Effect of prostaglandin treatment on the fertility of problem cows. Vet. Rec., 128: 374 - 376.

    Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997). Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Hồ Văn Nam và Nguyễn Văn Thanh (1999). Kết quả nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của trâu mắc các thể bệnh viêm tử cung. Kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 154-157.

    Ishaq, K. Ullah, N. Ahmed, T. and Yaqoob, M. (2009). Incidence of reproductive disorders in Cattle and buffaloes around Islamabad and Rawalpindi. Pakistan J. Zool. Suppl. Ser., 9: 69-71.

    Kasimanickam R., Cornwell J. M., Nebel R. L. (2006). Effect of presence of clinical and subclinical endometritis at the initiation of Presynch - Ovsynch program on the first service pregnancy in dairy cows. Anim Reprod Sci., 95: 214-223.

    Khan, A. N. (1994). Prevalence of reproductive disorders in cattle based on clinical data. MSc Thesis. Dept. Ani. Reprob, Univ Agri, Faisalabad, Pakistan.

    Lobago, F., M. Bekana, H. Gustafsson and H. Kindahl (2006). Reproductive performances of dairy cows in small holder production system in Selalle, Central Ethiopia. Trop. Anim. Health Prod., 38: 333-342.

    Mai Thị Thơm (2003). Khảo sát khả năng sinh sản của trâu ở Thị xã Sông Công, Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 3: 213-215.

    Mai Văn Sánh, Mai Thị Thơm (2005). Nghiên cứu đặc điểm sinh sản và một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của trâu ở huyện mê Linh - Vĩnh Phúc. http://vcn.vnn.vn/uploads/files/B%E1%BA %A3o%20t%E1%BB%93n%20ngu%E1%BB%93n%20gen/Bao%20ton%20-%20phat%20trien/B% E1%BA%A2O%20T%E1%BB%92N%20V%C3%80%20KHAI%20TH%C3%81C%20NGU%E1%BB%92N%20GEN%20G%C3%80%20%C4%90%C3%94NG%20T%E1%BA%A2O.pdf

    Mandali, G. C. Patel, P. R. Dhami, A. J. and Raval, S. K. (2004). Epidemiological surveillance on effect of housing, hygience and nutritional status on periparturient disorders in buffaloes. Indian Journal of Dairy Science, 67: 132-136.

    Modi, L. C., P. A. Patel, S. P. Patel, G. G. Patel, A. H. Joshi and D. N. Suthar (2011). Prevelance of reproductive problems in Buffalo in Mehsana Milk - Shed area of Gujarat. International Journal for Agro Veterinary and Medical Sciences, 5: 424-428.

    Nguyen Hoai Nam and Suneerat Aiumlamai. (2010). Reproductive disorders in the water buffaloes. J. Sci. Dev., 8(2): 253-258.

    Nguyễn Văn Thanh và Lê Trần Tiến. (2007). Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương ngoại thành Hà Nội và Bắc Ninh. Khoa học kỹ thuật Thú y. Hội Thú y Việt Nam, 9(1): 50-54.

    Nguyễn Văn Thanh và Trần Tiến Dũng. (1995). Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục cái và kết quả điều trị một số bệnh sản khoa ở đàn trâu nội tại một số địa phương phía Bắc Việt nam. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1995). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 146-149.

    Nguyễn Văn Thanh (2000). Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh đường sinh dục thường gặp ở đàn trâu cái của các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

    Putu, I. C. Lubis, A. and Fletcher, I. C. (1986). Reproduction in swamp buffalo cows after estrous synchronization at two mating seasons and two levels of nutrition. Anim. Reprod. Sci., 11: 99-109.

    Rabbani, I. Ahmad, L. A. Lodhi, N. Ahmad and G. Muhammad. (2010). Prevalence of Various Reproductive Disorders and Economic Losses Caused by Genital Prolapse in Buffaloes Rasheed. Pakistan Vet. J., 30: 44-48.

    Samad, A., C. S. Ali, N. Rchman, N. Ahmad. (1987). Clinical incidence of reproduction disorder in the buffaloes. Pakistan - Veterinary - Journal, 8th Ref., 7: 16-19.

    Samad, H. A. and Qureshi, Z. I. (2001). Clinical prevalence of reproductive disorders in the buffalo. Proceed. Regional workshop on reproductive disorders in buffaloes, 23 - 24 July.

    Warriach, H. M., D. M. McGill, R. D. Bush, P. C. Wynn and K. R. Chohan. (2015). A Review of Recent Developments in Buffalo Reproduction - A Review. Asian - Australas J. Anim. Sci., 28: 451-455.

    Yang, B., X. L. Q. Zeng, J. Qin, and C. Yang. (2007). Dairy buffalo breeding in countryside of China. Italian J. Anim. Sci., 6(2): 25-29.