ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CLUMONDO DỰ BÁO THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

Ngày nhận bài: 25-10-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Khánh, P., Biển, V., Thu, Đào, Ly, N., Sơn, N., & Vinh, B. (2024). ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CLUMONDO DỰ BÁO THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 446–457. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1364

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CLUMONDO DỰ BÁO THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

Phạm Duy Khánh (*) 1 , Vũ Thanh Biển 1 , Đào Xuân Thu 1 , Nguyễn Lưu Ly 1 , Ngô Thanh Sơn 1 , Bùi Lê Vinh 1

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này ứng dụng mô hình mô hình CLUMondo nhằm mô phỏng biến động đất đai phục vụ công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất của huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái theo 2 kịch bản: Kịch bản 1 - nhu cầu sử dụng đất trong quá khứ, Kịch bản 2 - theo định hướng sử dụng đất của địa phương. Nguyên lý mô phỏng của mô hình dựa trên sự tương tác giữa các yếu tố tác động và các loại hình sử dụng đất thông qua hồi quy logistic. Độ chính xác mô phỏng của mô hình cho bản đồ lớp phủ năm 2020 được đánh giá thông qua hệ số Kappa, với kết quả 0,88. Kết quả mô phỏng cho thấy đến năm 2030, tại kịch bản 1 đất xây dựng biến động mạnh nhất (tăng 9,82%), đất rừng và đất nông nghiệp giảm lần lượt còn 83,25% và 1,77%. Theo kịch bản 2, đất rừng và nông nghiệp cũng có xu hướng giảm nhưng diện tích giảm ít hơn so với kịch bản 1. Sự khác biệt rõ nhất giữa hai kịch bản đó là diện tích đất xây dựng tăng mạnh ở kịch bản 1 so với kịch bản 2 và đất trống có cây bụi tăng ở kịch bản 1 còn giảm ở kịch bản 2.

    Tài liệu tham khảo

    Arunyawat S. & Shrestha R.P. (2018). Simulating future land use and ecosystem services in Northern Thailand. Journal of Land Use Science. 13(1-2): 146-165.

    Buchhorn M., Smets B., Bertels L., De Roo B., Lesiv M., Tsendbazar N., Herold Martin & Fritz S. (2020). Copernicus global land service: Land cover 100m: collection 3: epoch 2019: Globe. Version V3. 0.1)[Data set].

    Debonne N., van Vliet J. & Verburg P. (2019). Future governance options for large-scale land acquisition in Cambodia: impacts on tree cover and tiger landscapes. Environmental Science & Policy. 94: 9-19.

    Drogoul A., Huynh N.Q. & Truong Q.C. (2016). Coupling environmental, social and economic models to understand land-use change dynamics in the Mekong Delta. Frontiers in environmental science. 4: 19.

    Đặng Thị Thu Hà, Bùi Thị Thu Trang & Nguyễn Khắc Thành (2019). Nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất cho huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Tạp Chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 61(3).

    Gao P., Gao Y., Zhang X., Ye S. & Song C. (2022). CLUMondo v2. 0: Improved model by adaptive determination of conversion orders for simulating land system changes with many-to-many demand-supply relationships. Geoscientific Model Development Discussions. pp. 1-28.

    Guo Q., Lu B. & Chen L. (2020). Dynamic simulation of multi-scenario land use change based on CLUMondo model: A case study of coastal cities in Guangxi. Remote Sensing for Land & Resources. (1): 176-183.

    Jin G., Chen K., Wang P., Guo B., Dong Y. & Yang J. (2019). Trade-offs in land-use competition and sustainable land development in the North China Plain. Technological Forecasting and Social Change. 141: 36-46.

    Karra K., Kontgis C., Statman-Weil Z., Mazzariello J.C., Mathis M. & Brumby S.P. (2021). Global land use/land cover with Sentinel 2 and deep learning. In 2021 IEEE international geoscience and remote sensing symposium IGARSS. pp. 4704-4707.

    Kurniawan I., Bisri M., Suhartanto E., Septiangga B. & Munajad R. (2021, December). Projecting land use changes and its consequences for hydrological response in the New Capital City of Indonesia. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. IOP Publishing. 930(1): 012044.

    Lê Hoài Nam, Hồ Công Toàn, Nguyễn Văn Tín, Trần Tuấn Hoàng & Phạm Thanh Long (2021). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực sử dụng đất và một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. 725: 60-71.

    Mai Hạnh Nguyên (2012). Đánh giá tổng quát tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đất đai và các biện pháp ứng phó. Truy cập từ http://land.hcmunre. edu.vn/data/file/Tai%20lieu/Tu%20nhien%20-%20 Moi%20truong/30_MHNguyen.pdf ngày truy cập: 18/09/2022.

    Nie X., Lu B., Chen Z., Yang Y., Chen S., Chen Z. & Wang H. (2020). Increase or decrease? Integrating the CLUMondo and InVEST models to assess the impact of the implementation of the Major Function Oriented Zone planning on carbon storage. Ecological Indicators. 118: 106708.

    Pontius J., Cornell R.G., Hall J.D. & C.A. (2001). Modeling the spatial pattern of land-use change with GEOMOD2: application and validation for Costa Rica. Agriculture, Ecosystems & Environment. 85(1-3): 191-203.

    Quốc Hội (2013). Luật số: 45/2013/QH13. Luật đất đai. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Luat-dat-dai-2013-215836.aspx ngày 04/03/2023.

    Rahman M., Tabassum F., Rasheduzzaman M., Saba H., Sarkar L., Ferdous J., Uddin S., & Zahedul Islam A.Z.M. (2017). Temporal dynamics of land use/land cover change and its prediction using CA-ANN model for southwestern coastal Bangladesh. Environmental monitoring and assessment. 189(11): 1-18.

    Trisurat Y. (2009). Application of geo-informatics for trans-boundary biodiversity conservation of the Pha Taem Protected forest. J Terres Observ.1: 17-29.

    UBND huyện Văn Yên (2020). Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái.

    UBND huyện Văn Yên (2021). Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Yên năm 2021.

    Vũ Thị Minh Huệ, Đào Thị Hà Thanh, Vũ Thị Hồng & Nguyễn Văn Hậu (2018). Thực trạng dự báo nhu cầu sử dụng đất và ứng dụng công nghệ trong dự báo nhu cầu sử dụng đất. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ. (38): 42-48.

    Van Asselen S. & Verburg P.H. (2013). Land cover change or land‐use intensification: simulating land system change with a global‐scale land change model. Global change biology. 19(12): 3648-3667.

    Verburg P.H. & Overmars K.P. (2007). Dynamic simulation of land-use change trajectories with the CLUE-s model. Modelling land-use change. pp. 21-337.

    Verburg P.H., Crossman N., Ellis E.C., Heinimann A., Hostert P., Mertz O., Nagendra H., Sikor T., Erb K., Golubiewski N., Grau R., Grove M., Konaté M., Meyfroidt P.C., Parker D., Chowdhury R., Shibata H., Thomson A. & Zhen L. (2015). Land system science and sustainable development of the earth system: A global land project perspective. Anthropocene. 12: 29-41.

    Viliet J. & Malek Z. (2015). CluMondo mô hình chuyển đổi sự sử dụng đất - Hướng dẫn và bài tập. Vrije Universiteit Amsterdam. Truy cập từ http://portal.gms-eoc.org/uploads/gistool/data/ download/CLUMondo-Self-Teaching-Manual-Vietnamese_32.pdfngày truy cập: 04/03/2022.

    Willemen L., Verburg P.H., Castella J.C. & Vu N. (2002). Modelling of land cover changes with CLUE-S in Bac Kan province, Vietnam. Unpublished MSc Dissertation, Wageningen University, Wageningen, The Netherlands.

    Xu J., Renaud F.G. & Barrett B. (2022). Modelling land system evolution and dynamics of terrestrial carbon stocks in the Luanhe River Basin, China: a scenario analysis of trade-offs and synergies between sustainable development goals. Sustainability science. 17(4): 1323-1345.

    Yin L., Dai E., Xie G. & Zhang B. (2021). Effects of land-use intensity and land management policies on evolution of regional land system: A case study in the hengduan mountain region. Land. 10(5): 528.

    Zuo Q., Zhou Y., Wang L., Li Q. & Liu J. (2022). Impacts of future land use changes on land use conflicts based on multiple scenarios in the central mountain region, China. Ecological Indicators. 137: 108743.