ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG GIỐNG KEO NUÔI CẤY MÔ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM

Ngày nhận bài: 04-05-2023

Ngày duyệt đăng: 21-06-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hoàng, T., Khanh, H., Thảo, N., & Phong, N. (2024). ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG GIỐNG KEO NUÔI CẤY MÔ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(6), 789–799. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1334

ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG GIỐNG KEO NUÔI CẤY MÔ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM

Trương Quang Hoàng (*) 1 , Hồ Lê Phi Khanh 1 , Nguyễn Thị Dạ Thảo 1 , Nguyễn Thanh Phong 2

  • 1 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này áp dụng lý thuyết hành vi dự định để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng giống keo nuôi cấy mô của các hộ trồng rừng theo chứng chỉ của Hội đồng Quản lý rừng (Forest Stewardship Council - FSC) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Mô hình cấu trúc tuyến tính trên phần mềm SmartPLS 4.0 được áp dụng để phân tích số liệu khảo sát từ 171 hộ trồng rừng theo chứng chỉ của Hội đồng Quản lý rừng tại điểm nghiên cứu thuộc ba huyện Tiên Phước, Hiệp Đức và Bắc Trà My. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ rất nhỏ (15,4%) hộ trồng rừng FSC sử dụng giống keo nuôi cấy mô. Hầu hết các hộ tiếp cận nguồn cung cấp giống keo từ các vườn ươm tư nhân và công ty cây giống trên địa bàn xã và huyện. Nhận thức về tính hiệu quả của việc áp dụng giống keo nuôi cấy mô và kiến thức của hộ trồng rừng FSC về canh tác loại giống keo này ảnh hưởng tích cực đến quan điểm về việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô. Quan điểm, chuẩn mực bản thân và nhận thức kiểm soát hành vi về việc sử dụng giống keo nuôi cấy mô ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng giống keo này cho những chu kì trồng rừng trong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Apipoonyanon C., Szabo S., Kuwornu J.K. & AhmadM.M. (2020). Local participation in community forest management using theory of planned behaviour: evidence from Udon Thani Province, Thailand. The European Journal of Development Research. 32: 1-27.

    Ajzen I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes. 50(2): 179-211.

    Amare D. & Darr D. (2023). Farmers’ intentions toward sustained agroforestry adoption: An application of the theory of planned behavior. Journal of Sustainable Forestry. 42(9): 869-886.

    Chiou C.-R., ChanW.-H., Lin J.-C. & WuM.-S. (2021). Understanding public intentions to pay for the conservation of urban trees using the extended theory of planned behavior. Sustainability. 13(16): 9228.

    Cohen J. (1988). Set correlation and contingency tables. Applied psychological measurement. 12(4): 425-434.

    DjafarE., WidayantiT., Saidi M. & MuinA. (2023). Forest management to Achieve Sustainable Forestry Policy in Indonesia. Paper presented at the IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. doi:10.1088/1755-1315/1181/1/012021

    Dương Văn Đoàn, Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thu Hoàn, Nguyễn Công Hoan & La Thu Phương (2022). Tương quan giữa sinh trưởng và một số tính chất gỗ keo tai tượng (Acacia mangium) trồng tại tỉnh Quảng Trị, Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 227(05): 208-214. doi: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5278.

    Đỗ Hữu Sơn, Tạ Thu Trang, Cấn Thị Lan, Kiều Thị Hà. Nguyễn Thị Thu Dung & Khuất Thị Hải Ninh. (2021). Nghiên cứu nhân giống các dòng keo lai mới (Acacia mangiumAcaciaauriculiformis) BV350 và BV523 bằng phương pháp NCM tế bào. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 3: 33-44

    Fornell C. & Larcker D.F. (1981). Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics. In:Sage publications Sage CA: Los Angeles, CA.

    Hair Jr J., SarstedtM., HopkinsL. & Kuppelwieser G.V. (2014). Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) An emerging tool in business research. European business review. 26(2): 106-121.

    Henseler J. & ChinW.W. (2010). A comparison of approaches for the analysis of interaction effects between latent variables using partial least squares path modeling. Structural equation modeling. 17(1): 82-109.

    Holt J.R., Butler B.J., Borsuk M.E., Markowski-Lindsay M., MacLean M.G. & Thompson J.R. (2021). Using the theory of planned behavior to understand family forest owners’ intended responses to invasive forest insects. Society & Natural Resources. 34(8): 1001-1018.

    Hồ Lê Phi Khanh & Trương Quang Hoàng (2023). Báo cáo tư vấn khảo sát về nhu cầu sử dụng giống keo NCM tại Quảng Nam. Hội thảo xây dựng kế hoạch phát triển rừng trồng tại tỉnh Quảng Nam. Ngày 23/9/2023. Tam kỳ, Quảng Nam.

    HuL.T. & Bentler P.M. (1999). Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives. Structural equation modeling: a multidisciplinary journal. 6(1): 1-55.

    Hulland J. (1999). Use of partial least squares (PLS) in strategic management research: A review of four recent studies. Strategic management journal. 20(2): 195-204.

    Karppinen H. (2005). Forest owners’ choice of reforestation method: an application of the theory of planned behavior. Forest Policy and Economics. 7(3): 393-409.

    Karppinen H., & Berghäll S. (2015). Forest owners' stand improvement decisions: Applying the Theory of Planned Behavior. Forest Policy and Economics. 50: 275-284.

    Le Manh Hung &Nguyen Phuong Mai (2022). Integrating the theory of planned behavior and the norm activation model to investigate organic food purchase intention: evidence from Vietnam. Sustainability. 14(2): 816.

    NoeldekeB. (2022). Promoting agroforestry in Rwanda: The effects of policy interventions derived from the theory of planned behaviour. Hannover Economic Papers (HEP), No. 693, Leibniz Universität Hannover, Wirtschaftswissenschaftliche Fakultät, Hannover

    Phùng Văn Khang, Trần Tín Hậu, Trần Thanh Cao, Đặng Phước Đại & Phùng Hồng Phúc (2023). Đánh giá sinh trưởng và năng suất của một số dòng keo lai (Acacia hybrid) trồng trên bờ kênh tại Thạnh Hóa - Long An. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 5: 61-66.

    Popa B., Niță M.D., & Hălălișan A.F. (2019). Intentions to engage in forest law enforcement in Romania: An application of the theory of planned behavior. Forest Policy and Economics. 100: 33-43.

    Rezaei R., Safa L., Damalas C.A., & Ganjkhanloo M.M. (2019). Drivers of farmers' intention to use integrated pest management: integrating theory of planned behavior and norm activation model. Journal of environmental management. 236: 328-339.

    Šijačić-NikolićM., NonićM., LalovićV., MilovanovićJ., NedeljkovićJ. & NonićD. (2017). Conservation of forest genetic resources: Key stakeholders' attitudes in forestry and nature protection. Genetika. 49(3): 875-890.

    Savari M. & Khaleghi B. (2023). Application of the extended theory of planned behavior in predicting the behavioral intentions of Iranian local communities toward forest conservation. Frontiers in psychology. 14. doi:10.3389/fpsyg.2023.1121396.

    Soorani F. & Ahmadvand M. (2019). Determinants of consumers’ food management behavior: Applying and extending the theory of planned behavior. Waste management. 98: 151-159.

    StrydomW.F. (2018). Applying the theory of planned behavior to recycling behavior in South Africa. Recycling. 3(3): 43.

    Tesfaye Y., Roos A. & Bohlin F. (2012). Attitudes of local people towards collective action for forest management: The case of participatory forest management in Dodola area in the Bale Mountains, Southern Ethiopia. Biodiversity and Conservation. 21: 245-265.

    Triệu Thị Thu Hà, Cấn Thị Lan & Đồng Thị Ưng (2014). Nghiên cứu nhân giống Keo lá tràm (Acacia auriculiformisA. Cunn. ex Benth) bằng phương pháp NCM tế bào. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 4: 3508-3515.

    Trần Đức Thành, Vũ Đình Hưởng, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Cơ Thành, Ninh Văn Tuấn, Phạm Thị Mận & Hồ Tố Việt (2021). Ảnh hưởng của các loại vật liệu giống đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng rừng trồng keo lai tại Đồng Phú-Bình Phước, Tạp chí Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 1: 12-23