NHÂN GIỐNG INVITROCÂY LAN THẠCHHỘC TÍA(Dendrobium officinaleKimura etMigo)

Ngày nhận bài: 16-02-2024

Ngày duyệt đăng: 12-04-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lan, V., Anh, N., Hoà, N., Anh, P., & Dung, N. (2024). NHÂN GIỐNG INVITROCÂY LAN THẠCHHỘC TÍA(Dendrobium officinaleKimura etMigo). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(4), 421–429. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1308

NHÂN GIỐNG INVITROCÂY LAN THẠCHHỘC TÍA(Dendrobium officinaleKimura etMigo)

Vũ Ngọc Lan (*) 1 , Nguyễn Tuấn Anh 2 , Nguyễn Thị Hoà 2 , Phạm Tuấn Anh 2 , Nguyễn Thị Phương Dung 2

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dendrobium officinaleKimura et Migo, -NAA, BAP, RE, than hoạt tính

    Tóm tắt


    Lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) thuộc chi Hoàng thảo là một loài lan quý hiếm và đang bị đe doạ tuyệt chủng. Nghiên cứu nhân giống in vitrođược thực hiện với mục đích bảo tồn và phát triển nguồn gen giống lan quý này. Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (RCD) với ba lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn vật liệu ban đầu làquả lan đã tạo được 100% mẫu sống, phát sinh protocorn và chồi, ưu thế hơn so với nguồn vật liệu ban đầu là chồi lan (tỷ lệ mẫu sống chỉ 2-3%). Bổ sung thêm nước dừa vào môi trường nuôi cấy không mang lại hiệu quả rõ rệt trong quá trình phát sinh hình thái lan Dendrobium officinale Kimura et Migo. Môi trường MS là phù hợp (hệ số nhân đạt 2,56 protocorn/8 tuần) cho quá trình nuôi cấy nhân nhanh cụm chồi lan. Bổ sung chất điều tiết sinh trưởng -NAA ở nồng độ 1ppm hoặc BAP ở nồng độ 3ppm vào môi trường nền cho số lượng chồi lớn nhất (45 protocorn/8 tuần) và hệ số nhân chồi cao 2,61 protocorn/8 tuần). Đối với sinh trưởng in vitrocủa chồi lan, nền môi trường khoáng RE bổ sung thêm 0,1% than hoạt tính là tối ưu cho tạo cây hoàn chỉnh.

    Tài liệu tham khảo

    Chu C., Yin H., Xia L., Cheng D., Yan J. & Zhu L. (2014). Discrimination of Dendrobium officinaleand its common adulterants by combination of normal light and fluorescence microscopy. Molecules, 19(3): 3718-3730.

    Đặng Thị Thanh Tâm, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải & Đinh Trường Sơn (2021). Ảnh hưởng của một số dịch nghiền hữu cơ đến sự kéo dài chồi in vitro cây lan hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorumLindl.). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(3): 331-338.

    Đào Thị Thanh Vân & Đặng Thị Tố Nga (2008). Giáo trình hoa lan. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Devi H.S., Devi S.I. & Singh T.D. (2013). High frequency plant regeneration system of Aerides odorata Lour. through foliar and shoot tip culture. Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca. 41(1): 169-176.

    Đỗ Tất Lợi (2003). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

    Eymar E., Alegre J., Toribio M. & Lopez-Vela D. (2000). Effect of activated charcoal and 6-benzyladenine on in vitronitrogen uptake by Lagerstroemia indica. Plant Cell, Tissue and Organ Culture. 63: 57-65.

    Hoàng Thị Giang, Nguyễn Quang Thạch, Mạch Hồng Thắm & Đỗ Thị Thu Hà (2010). Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng giống lan hài quý P. hangianum perner Gurss (Hài Hằng) thu thập ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(2): 194-201.

    Lee Y.-I., Chen M.C. & Huang C.Y. (2010). Effect of medium composition on a asymbiotic seed germination of five phalaenopsis species. ISHS Acta Horticulturae 878, International Orchid Symposium November 25th.

    Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Lý Anh, Vũ Ngọc Lan & Trần Thế Mai (2012). Nhân giống in vitro loài lan Dendrobium fimbriatumHook. (Hoàng thảo long nhãn). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10(2): 263-271.

    Nguyễn Thị Sơn, Từ Bích Thủy, Đặng Thị Nhàn, Nguyễn Thị Lý Anh, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch (2014). Nhân giống in vitrolan Dendrobium officinaleKimura et Migo (Thạch hộc Thiết bì). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(8): 1274-1282.

    Nguyễn Văn Việt (2017). Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống lan Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindley). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 4: 39-45.

    Pan M.J. & Staden J.V. (1998). The use of charcoal in in vitroculture-A review. Plant growth regulation. 26: 155-163.

    Phạm Văn Lộc & Lê Thị Hoài Thương (2016). Nhân giống in vitrolan Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorumLindl.). Tạp chí Khoa học Công nghệ và thực phẩm. Chuyên san CNSH&KTMT. tr. 27-33.

    Vũ Quốc Luận, Hoàng Thanh Tùng, Vũ Thị Hiền, Hoàng Đắc Khải, Đỗ Mạnh Cường, TrịnhThị Hương, Bùi Văn Thế Vinh, Vũ Thị Tư & Dương Tấn Nhựt (2021). Ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình sinh trưởng và phát triển lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) trong nuôi cấy in vitrovà ex vitro. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 19(2): 321-335.

    Vũ Ngọc Lan (2012). Nghiên cứu nhân giống in vitrokhông sử dụng chất điều tiết sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan bản địa (Dendrobium nobileLindl., Dendrobium chrysanthumLindl.) tại Hà Nội. Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Vũ Ngọc Lan & Nguyễn Thị Lý Anh (2013). Nhân giống in vitroloài lan bản địa Dendrobium nobileLindl. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(7): 917-925.

    Xiao L., Ng T.B., Feng Y.B., Yao T., Wong J.H., Yao R.M., Li L., Mo F.Z., Xiao Y. & Shaw P.C (2011). Dendrobium candidum extract increases the expression of aquaporin-5 in labial glands from patients with Sjogren’s syndrome. Phytomedicine. 18: 194-198.