CÁC RÀO CẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG SẢN XUẤT LÚA BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 11-02-2024

Ngày duyệt đăng: 12-04-2024

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Dũng, L., & Tuấn, V. (2024). CÁC RÀO CẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG SẢN XUẤT LÚA BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(4), 535–547. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1306

CÁC RÀO CẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG SẢN XUẤT LÚA BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Lê Cảnh Dũng (*) 1 , Võ Văn Tuấn 1

  • 1 Viện Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    ĐBSCL, hồi quy nhị phân, lúa, lúa gạo bền vững, rào cản

    Tóm tắt


    Sản xuất lúa gạo bền vững (SRP) là giải pháp giúp nâng cao giá trị gạo và giảm thiểu phát thải khí nhà kính, góp phần đạt mục tiêu Net zero của Chính phủ. Việc nhân rộng diện tích đạt chuẩn SRP là thách thức của ngành hàng lúa gạo. Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng và các rào cản để đề xuất giải pháp cho sản xuất lúa SRP tại đồng bằng song Cửu Long. Nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát 318 nông hộ thực hiện quy trình SRP ở các tỉnh trồng lúa gồm An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ vào năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy nhị phân để xác định các yếu tố ảnh hưởng đạt chuẩn SRP. Kết quả cho thấy khoảng 7,2% số nông hộ đạt chuẩn SRP, học vấn của chủ hộ, diện tích đất và sản xuất theo hợp đồng có ảnh hưởng tích cực đến xác suất đạt chuẩn SRP. Các giải pháp được đề xuất nhằm gia tăng tỉ lệ nông hộ đạt chuẩn SRP là nâng cao năng lực nông hộ, gia tăng tỉ lệ người trẻ trong sản xuất, cải tiến dịch vụ xử lý rơm rạ và liên kết hợp đồng theo chuỗi giá trị.

    Tài liệu tham khảo

    Bewick V., Cheek L. & Ball J. Statistics review 14: Logistic regression. Crit Care 9: 112. doi.org/10.1186/cc3045

    Bộ NN&PTNT (2021). Quyết định số 555/QĐ-BNN-TT ngày 26 tháng 01 năm 2021 về phê duyệt Chương trình Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn đến 2025 và tầm nhìn đến 2030.

    Bộ TN&MT (2014). Báo cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2010. Dự án “Tăng cường năng lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính tại Việt Nam”.

    Chính phủ (2022). Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

    Cox & Snell (1989). Analysis of binary data. Chapman and Hall/CRC, London.

    Demont M. & Rutsaert P. (2017). Restructuring the Vietnamese Rice Sector: Towards Increasing Sustainability. Sustainability. 9: 325. doi:10.3390/su9020325.

    Dung L.C., Tuan V.V., Thoa N.T.K, Son N.P. & Eiligmann A. (2022). The Potential of the Rice Value Chain in the Mekong Delta to Develop High Value Export Markets. Int. J. Food System Dynamics. 13(3): 335-348. doi: https://dx.doi.org/10.18461/ijfsd.v13i3.C7.

    Gujarati D. (2011). Econometrics by Example. Palgrave Macmillan Publisher. ISBN 978-0-230-29039-6

    Hair J.F., Black W.C., Babin B.J. & Anderson R.E. (2013). Multivariate data analysis. 7thed. Harlow: Pearson.

    Ho T.T. & Shimada K. (2019). Technical Efficiency of Rice Farming in the Vietnamese Mekong Delta: A Stochastic Frontier Approach. The Ritsumeikan Economic Review. 67(5.6).

    Huan N.V., Thiet L.V., Chien L.V. & Heong K.L. (2005). Farmers’ participatory evaluation of reducing pesticides, fertilizers and seed rates in rice farming in the Mekong Delta. Vietnam. Crop Prot. 24: 457-464. doi: 10.1016/j.cropro.2004.09.013.

    Huelgas Z.M., Templeton D. & Castanar P. (2008). Three Reductions, Three Gains (3R3G) Technology in South Vietnam: Searching for Evidence of Economic Impact. Contributed paper at the 52nd Annual Conference of the Australian Agricultural Resource Economics Society held at Rydges Lakeside, Canberra ACT, Australia, 5-8 February 2008.

    Hung N.V, Balingbing C., Sandro J., Khandai S., Chea H., Songmethakrit T., Meas P., Hitzler G., Zwick W., Viriyangkura L., Bautista E. & Gummert M. (2022). Precision land leveling for sustainable rice production: case studies in Cambodia, Thailand, Philippines, Vietnam, and India. Precision Agriculture. 23: 1633-1652. doi.org/10.1007/s11119-022-09900-8.

    Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn & Nguyễn Thị Kim Thoa (2019). Đánh giá tác động của kinh tế hợp tác đến lợi nhuận sản xuất lúa ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 10(107): 138-144.

    Matsubara T., Chi Thanh Truong, Canh Dung Le, Yoshiaki Kitaya & Yasuaki Maeda (2020). Transition of Agricultural Mechanization, Agricultural Economy, Government Policy and Environmental Movement Related to Rice Production in the Mekong Delta, Vietnam after 2010. AgriEngineering. 2: 649-675. doi:10.3390/agriengineering2040043.

    Mai Văn Nam (2008). Giáo trình Kinh tế lượng. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

    Nguyễn Lan Duyên & Nguyễn Tri Khiêm (2019). Ảnh hưởng của quy mô đất và quy mô lao động đến năng suất lao động của nông hộ trồng lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 14(1): 76-87.

    Nguyễn Phú Son, Lê Bửu Minh Quân & Phan Huyền Trang (2017). Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ tham gia cánh đồng lúa lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Công thương. 12: 86-93.

    Nguyễn Thị Ngân Hà & Nguyễn Thị Kim Quyên (2022). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia liên kết sản xuất của nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo mô hình thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 58(5D): 175-183. doi:10.22144/ctu.jvn.2022.225.

    Nguyễn Tuấn Kiệt & Trịnh Công Đức (2017). Hiệu quả của mô hình cánh đồng lớn: bằng chứng thực nghiệm ở Cần Thơ và Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ quốc gia. 26: 212-222.

    Nagelkerke (1991). A note on general definition of the coefficient of determination. Biometrika.

    Pham H.T., Nguyen T.T., Nguyen Q.V. & Nguyen T.V. (2022). Land price regression model and land value region map to support residential land price management: a study in Nghe An Province, Vietnam. Real Estate Management and Valuation. 30(1): 71-83.

    Phung N.T.M., Du P.V. & Singleton G. (2014). One Must Do, Five Reductions (1M5R): Best Management Practices for Lowland Irrigated Rice in the Mekong Delta. Ministry of Agricultural and Rural Development: Vietnam and International Rice Research Institute, Philippines.

    Rattanacharoen N. & Yamada R. (2021). Contribution of Sustainability Rice Cultivation Practice for Farmers according to SRP Standard: A Case Study of Ubon Ratchathani Province, Thailand. International Journal of Environmental and Rural Development. 12(2.)

    Rejesus R.M., Palis F.G., Lapitn A.V., Chi T.T.N. & Hossain M. (2009). The Impact of Integrated Pest Management Information Dissemination Methods on Insecticide Use and Efficiency: Evidence from Rice Producers in South Vietnam. Review of Agricultural Economics. 31(4): 814-833.

    SRP (2020). The SRP Standard for Sustainable Rice Cultivation (Version 2.1), Sustainable Rice Platform. Bangkok: 2020. Retrieved from http://www.sustainablerice.orgon May 17, 2023.

    Take K. (Hoa Nguyen), Nguyen T.L., Ota T., Hirayama T., Motoki Y., Hibino G., Ochi Y. & Masui T. (2022). Net Zero Emission Scenarios in Vietnam. Global Environmental Research. 26: 49-56 (printed in Japan).

    Tho L.C.B., Dung L.C. & Umetsu C. (2021). “One Must Do, Five Reductions” Technical Practice and the Economic Performance of Rice Smallholders in the Vietnamese Mekong Delta. Sustainable Production and Consumption. 28(195). doi: 10.1016/j.spc.2021.07.018.

    Tổng cục Thống kê (2021). Số liệu nông lâm nghiệp và thủy sản năm 2021. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0613 &theme=N%C3%B4ng%2C%20l%C3%A2m%20nghi%E1%BB%87p%20v%C3%A0%20th%E1%BB%A7y%20s%E1%BA%A3nngày 17/5/2023.

    USAID (2018). Enabling Private Sector Climate-Smart Agriculture and Forestry Investment in Southeast Asia: Sustainable Rice Platform (SRP). CEADIR - Climate Economic Analysis for Development, Investment and Resilience. Retrieved from https://www.climatelinks.org/sites/default/files/asset/document/2018_USAID_CEADIR_Sustainable-Rice-Platform.pdf on May 17, 2023

    VCCI & Fulbright (2020). Báo cáo kinh tế thường niên: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho phát triển bền vững.Truy cập từ https://fsppm.fulbright. edu. vn/download/VCCI-Fulbright-Mekong-Report-2020 _Final_M.pdf ngày 20/5/2023.

    Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng & Nguyễn Thị Kim Thoa (2020). Đánh giá hiệu quả các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa thơm đặc sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 269-277.