NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CELLULASE TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC UỐNG TỪ NẤM DƯỢC LIỆU

Ngày nhận bài: 18-08-2023

Ngày duyệt đăng: 12-04-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hằng, N., Quỳnh, N., Trang, H., Cường, Đoạn, Thắng, B., & Chí, T. (2024). NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CELLULASE TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC UỐNG TỪ NẤM DƯỢC LIỆU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(4), 515–521. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1304

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CELLULASE TRONG CHẾ BIẾN NƯỚC UỐNG TỪ NẤM DƯỢC LIỆU

Nguyễn Thị Bích Hằng (*) 1 , Nguyễn Đoàn Nhật Quỳnh 1 , Hồ Thị Trang 1 , Đoạn Chí Cường 1 , Bùi Đức Thắng 1 , Trần Đình Chí 1

  • 1 Trường Đại học Sư phạm,Đại học Đà Nẵng
  • Từ khóa

    Enzyme cellulase, nấm Linh chi, nấm Vân chi, hoa Cúc chi, trà hoa nấm

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này khảo sát các điều kiện của quá trình tách chiết (tỉ lệ enzyme, thời gian, nhiệt độ chiết) các hợp chất từ dịch chiết của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) và Vân chi (Trametes versicolor) để sản xuất trà từ nấm và hoa bằng enzyme cellulase qua quá trình thủy phân. Qua đó đề xuất quy trình sản xuất nước uống từ các loại nấm này, kết hợp với hoa Cúc chi (Chrysanthemum indicum) và cỏ ngọt (Stevia rebaudiana). Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với nấm Vân chi khi sử dụng 3% enzyme cellulase trong thời gian 15 phút ở nhiệt độ 70C cho hiệu quả chiết cao nhất với độ Brix tương ứng là 1,13 ± 0,06. Đối với nấm Linh chi, điều kiện này là 4% enzyme cellulase, 25 phút và 70C với độ Brix tương ứng là 1,17 ± 0,06. Sản phẩm nước uống với sự phối trộn của nấm Linh chi và Vân chi, hoa Cúc chi, và cỏ ngọt theo tỉ lệ tương ứng 25%: 50%: 20%: 5% (của nguyên liệu thô ban đầu) cho kết quả đánh giá cảm quan đạt chất lượng “khá” theo TCVN 3215-79. Sản phẩm cuối cùng đạt tiêu chuẩn cho phép về vệ sinh an toàn thực phẩm theo QCVN 8-2/2011- BYT đối với kim loại nặng và QĐ 46/2007/QĐ-BYT về ô nhiễm sinh học và hóa học.

    Tài liệu tham khảo

    Alide T., Wangila P. & Kiprop A. (2020). Effect of cooking temperature and time on total phenolic content, total flavonoid content and total in vitroantioxidant activity of garlic. BMC Research Notes. 13(1): 564.

    Guggenheim A. G., Wright K.M. & Zwickey H.L. (2014). Mushroom Immune Function: A Review. Journal of Evidence-Based Complementary & Alternative Medicine, 19(2): 131-146.

    Guillamón E., García-Lafuente A., Lozano M. & Villares A. (2010). Edible mushrooms: Role in the prevention of cardiovascular diseases. Fitoterapia. 81(7): 715-723.

    Juan Xu, CongMei Xiao, HaiShun Xu, ShengXiang Yang, ZheMing Chen, HongZhen Wang, BingSong Zheng, BiZeng Mao & Xue Qian Wu (2021). Anti-inflammatory effects of Ganoderma lucidumsterols via attenuation of the p38 MAPK and NF-B pathways in LPS-induced RAW 264.7 macrophages. Food and Chemical Toxicology, 150, 112073.

    Klupp NL, Chang D, Hawke F, Kiat H, Cao H, Grant SJ, Bensoussan A. (2015). Ganoderma lucidum mushroom for the treatment of cardiovascular risk factors. Cochrane Database of Systematic Reviews. (2): CD007259.doi:10.1002/14651858.CD00725 9.pub2

    Kosanić M., Ranković B., Dašić M. & Pavlović M. (2012). Antioxidant and antimicrobial properties of mushrooms: A literature review. Food and Feed Research. 39(1): 13-20.

    Li Y., Yang P., Luo Y., Gao B., Sun J., Lu W., Liu J., Chen P., Zhang Y. & Yu L. (Lucy). (2019). Chemical compositions of chrysanthemum teas and their anti-inflammatory and antioxidant properties. Food Chemistry. 286: 8-16.

    Nasiri L., Gavahian M., Majzoobi M. & Farahnaky A. (2020). Rheological Behavior of Glycyrrhiza glabra(Licorice) Extract as a Function of Concentration and Temperature: A Critical Reappraisal. Foods. 9: 1872.

    Nguyễn Hoàng Anh, Đỗ Vĩnh Long & Huỳnh Bá Phương (2020): Nghiên cứu trích ly saponin từ Đẳng sâm bằng phương pháp trích ly hỗ trợ enzyme. Tạp chí Công thương. 18: 84-88.

    Nhung T.B. Tran, Linh Q. Phan, Y N.N. Nguyen, Minh C. Nguyen & Anh T. Vu. (2023). Flavonoid extraction form Siam weed (Chromolaena odorata) for the development of a wound-healing gel with antimicrobial properties. The Journal of Agriculture and Development. 22(2): 50-59.

    Peterson M.E., Daniel R.M., Danson M.J. & Eisenthal R. (2007). The dependence of enzyme activity ontemperature: determination and validation ofparameters. The Biochemical Journal. 402(2): 331-337.

    Rocha C., Coelho M., Lima R., Campos F., Pintado M. & Cunha L. (2019). Increasing phenolic and aromatic compounds extraction and maximizing liking of lemon verbena (Aloysia triphylla) infusions through the optimization of steeping temperature and time. Food Science and Technology International. 25: 701-710.

    Shunying Z., Yang Y., Huaidong Y., Yue Y. & Guolin Z. (2005). Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oils of Chrysanthemum indicum. Journal of Ethnopharmacology. 96(1-2): 151-158.

    Vương Bảo Thy & Nguyễn Chí Dũng (2022). Nghiên cứu sản xuất trà thảo dược nhụy hoa nghệ tây (Crocus sativus) và cỏ ngọt (Stevia rebaudiana) đóng chai. Tạp chí Công thương. 5(3). 352-359.