ẢNHHƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỚI TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT PHẤN MỘTSỐ GIỐNG DƯA LÊ(Cucumis melo)

Ngày nhận bài: 12-12-2022

Ngày duyệt đăng: 05-01-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Anh, N., Hoà, N., Tuấn, N., Tùng, N., Hoàng, P., & Anh, B. (2024). ẢNHHƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỚI TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT PHẤN MỘTSỐ GIỐNG DƯA LÊ(Cucumis melo). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(3), 285–293. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1292

ẢNHHƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỚI TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT PHẤN MỘTSỐ GIỐNG DƯA LÊ(Cucumis melo)

Nguyễn Tuấn Anh (*) 1 , Nguyễn Thị Hoà 1 , Nguyễn Thanh Tuấn 1 , Nguyễn Thanh Tùng 2 , Phạm Văn Hoàng 1 , Bùi Phương Anh 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dưa lê, Cucumis melo, sức sống hạt phấn, khả năng nảy mầm, độ ẩm, nhiệt độ, dung môi hữu cơ

    Tóm tắt


    Dưa lê (Cucumis melo) là nhóm cây trồng có giá trị kinh tế, phù hợp với điều kiện trồng trong nhà màng, nhà lưới ở miền Bắc Việt Nam. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố trong môi trường bảo quản tới tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của một số giống dưa lê nhập nội đang được trồng phổ biến, nhằm tìm ra điều kiện bảo quản hạt phấn phù hợp nhất, phục vụ mục đích tạo nguồn vật liệu cho công tác sản xuất, chọn tạo và lai giống dưa lê. Hạt phấn của 4 giống dưa lê là Bạch Ngọc, Kim Hoàng Hậu, Gia Huy và Makuwa được thu thập và bảo quản trong các điều kiện nhiệt độ (25C, 8C và -20C), độ ẩm tương đối (20%, 40%, 60%) và các dung môi hữu cơ (acetone, n-hexane, cyclo-hexane, diethyl ethere, cồn tuyệt đối) khác nhau. Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn được đánh giá in vitrotrên khay thạch agar 1% có bổ sung 15% đường succrose và 5ppm axit boric sau khoảng thời gian thay đổi từ 3 đến 30 ngày tuỳ theo thí nghiệm. Kết quả cho thấy hạt phấn có thể giữ được tỷ lệ nảy mầm xấp xỉ 50% sau 30 ngày nếu được bảo quản khô ở nhiệt độ -20C và độ ẩm 20%.

    Tài liệu tham khảo

    Aronne G. (1999). Effects of relative humidity and temperature stress on pollen viability of Cistus incanusand Myrtus communis. Grana. 38(6): 364-367. doi.org/10.1080/00173130050136154.

    Ćalić Dušica, Jelena Milojević, Maja Belić, Rade Miletić & Snežana Zdravković-Korać (2021). Impact of storage temperature on pollen viability and germinability of four serbian autochthon apple cultivars. Frontiers in Plant Science.12. doi.org/10.3389/fpls.2021.709231.

    Du Guangcong, Jinguang Xu, Chengrong Gao, Jie Lu, Qian Li, Jie Du, Mengwen Lv & Xia Sun (2019). Effect of low storage temperature on pollen viability of fifteen herbaceous peonies. Biotechnology Reports21(March): e00309. doi.org/10.1016/j.btre.2019.e00309.

    García Cruzatty, Rivero L.M. & Droppelmann F. (2015). Effect of temperature and drying on the longevity of stored Nothofagus alpinapollen. New Zealand Journal of Botany.53(3): 155-64. doi.org/10.1080/0028825X.2015.1045528.

    Gok P. Yetisir, Halit Solmaz, Ilknur Sari & Nebahat Eti (2007). Pollen viability and germination rates of 45 watermelon genotypes. Acta horticulturae. 731: 99-102. doi.org/10.17660/ActaHortic.2007.731.13.

    Iwanami Y. & Nakamura N. (1972). Storage in an organic solvent as means for preserving viability of pollen grains. Stain Technology.47(3): 137-39. doi.org/10.3109/10520297209116468.

    Jain Ajay & Shivanna K.R. (1988a). Storage of pollen grains in organic solvents: Effects of solvents on pollen viability and membrane Integrity. Journal of Plant Physiology.132(4): 499-501. doi.org/10.1016/S0176-1617(88)80070-1.

    Jain Ajay & ShivannaK.R. (1988b). Storage of pollen grains in organic solvents: Effect of organic solvents on leaching of phospholipids and its relationship to pollen viability. Annals of Botany.61(3): 325-330. doi.org/10.1093/oxfordjournals.aob.a087561.

    Nepi Massimo, Cresti Mauro, Guarnieri Massimo & Pacini Ettore (2010). Effect of relative humidity on water content, viability and carbohydrate profile of Petunia hybridaand Cucurbita pepopollen. Plant Systematics and Evolution. 284(1): 57-64. doi:10.1007/s00606-009-0237-x.

    PhuongNguyen Tran Dong, Sang Mai The (2021). Evaluation of the condition for storing pollen grains of Japanese melon Cucumis melo L. (Cucurbitaceae). Academia Journal of Biology, 43(3): 87-94. doi.org/10.15625/2615-9023/16161.

    Olmo H.P. (1942). Storage of grape pollen. Proceedings of the American Society for Horticultural Science. 41: 219-224. Retrieved from https://ia802901.us.archive.org/ 2/items/in.ernet.dli.2015.240678/2015.240678.Proceedings-Of.pdf on Sep 20, 2022.

    Visser T. (1955). Germination and storage of pollen [PhD, Wageningen]. Retrieved from https://library.wur.nl/WebQuery/wurpubs/525569. on Sep 20, 2022.

    Whitehead R. (1962). Room-temperature storage of coconut pollen. Nature. 196: 190. doi.org/10.1038/196190a0.