XÁC ĐỊNH Salmonella typhimuriumGÂY BỆNH THƯƠNG HÀN Ở VỊT ĐẺ NUÔI TẠI XÃ PHỤNG THƯỢNG, PHÚC THỌ, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 15-03-2023

Ngày duyệt đăng: 05-01-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thái, T., Hương, C., Trà, V., Hà, C., & Oanh, T. (2024). XÁC ĐỊNH Salmonella typhimuriumGÂY BỆNH THƯƠNG HÀN Ở VỊT ĐẺ NUÔI TẠI XÃ PHỤNG THƯỢNG, PHÚC THỌ, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(2), 177–184. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1256

XÁC ĐỊNH Salmonella typhimuriumGÂY BỆNH THƯƠNG HÀN Ở VỊT ĐẺ NUÔI TẠI XÃ PHỤNG THƯỢNG, PHÚC THỌ, HÀ NỘI

Trương Hà Thái (*) , Chu Thị Thanh Hương , Vũ Thị Thu Trà , Cam Thị Thu Hà , Trương Lan Oanh

Từ khóa

Hà Nội, kháng kháng sinh, PCR, S. typhimurium, vịt

Tóm tắt


Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định vikhuẩn Salmonella typhimurium (S. typhimurium) gây bệnh thương hàn (salmonellosis) trên đàn vịt đẻ tại xã Phụng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội. Tổng số 32 hộ chăn nuôi vịt được lựa chọn dựa trên tiêu chí về quy mô chăn nuôi và phương thức chăn nuôi. Trong quá trình mổ khám 44 vịt nghi mắc bệnh thương hàn, có 33 vịt có bệnh tích đại thể đặc trưng của bệnh. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu gan (15 mẫu), lách (11 mẫu) và buồng trứng (7 mẫu) của 33 vịt này, bên cạnh đó, 15 mẫu lòng đỏ trứng dị hình cũng được thu thập để phân lập và định danh vi khuẩn bằng phản ứng PCR. Kết quả cho thấy, tỷ lệ phân lập được vi khuẩn S. typhimurium ở mẫu gan cao nhất (60,0%), tiếp đến là lách (54,5%), buồng trứng (42,9%) và thấp nhất là lòng đỏ trứng dị hình (40,0%). Bằng phương pháp PCR với cặp mồi đặc hiệu, đã xác định được 24 chủng vikhuẩn S. typhimurium. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh cho thấy các chủng vi khuẩn mẫn cảm với colistin (100%), tiếp đến là doxycycline (79,2%), gentamicin (70,8%). Các kháng sinh còn lại gồm amoxicillin, ampicillin, neomycin có mức độ mẫn cảm trung bình hoặc bị kháng bởi các chủng vikhuẩn phân lập được.

Tài liệu tham khảo

Bailey J.S. (2020). Detection of Salmonellacells within 24 to 26 hours in poultry samples with the polymerase chain reaction BAX system. J Food Prot. 6: 792-795.

Bauer A.W., Kirby W.M., Sherris J.C & Turck M. (1966). Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method. American journal of clinical pathology. 45(4): 493-496.

Bộ NN&PTNT (2011). Quy chuẩn QCVN 01-83:2011/BNNPTNT - Yêu cầu chungvề lấy mẫu bệnh phẩm động vật. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia.

Castro-Vargas R.E., Herrera-Sánchez M.P., Rodríguez-Hernández R. & Rondón-Barragán I.S. (2020). Antibiotic resistance in Salmonellaspp. isolated from poultry: A global overview. Vet. World. 13:2070-2084.

Cha S.Y., Kang M., Yoon R.H., Park C.K., Moon O.K. & Jang H.K. (2013). Prevalence and antimicrobial susceptibility of Salmonellaisolates in Pekin ducks from South Korea. Comp. Immunol. Microbiol. Infect. Dis. 36: 473-479.

CLSI (2017). Performance standards for antimicrobial susceptibility testing. 27th ed. CLSI supplement M100. Wayne, PA: Clinical and Laboratory Standards Institute.

Coburn B., Grassl GA. & Finlay B. (2007). Salmonella, the host and disease: a brief review. Immunol Cell Biol. 85:112-118.

Cully M. (2014). Public health: The politics of antibiotics. Nature. 509: S16-17.

Guibourdenche M., Roggentin P., Mikoleit M., Fields P.I., Bockemühl J., Grimont P.A.D. & Weill F.-X. (2010). Supplement 2003-2007 (No. 47) to the White-Kauffmann-Le Minor scheme. Res. Microbiol. 161: 26-29.

Han X., Peng J., Guan X., Li J., Huang X., Liu S., Wen Y., Zhao Q., Huang X., Yan Q., Huang Y, Cao S., Wu R., Ma X. & Zou L. (2020). Genetic and antimicrobial resistance profiles of Salmonellaspp. isolated from ducks along the slaughter line in Southwestern China. Food Control. 107:106805.

Liu W.B., Liu B., Zhu X.N., Yu S.J. & Shi X.M. (2011). Diversity of Salmonellaisolates using serotyping and multilocus sequence typing. Food Microbiol. 28: 1182-1189.

Nguyễn Đức Hiền & Phạm Thị Như Thảo (2012). Tình hình nhiễm và mức độ kháng thuốc của Salmonellaphân lập từ vịt và môi trường nuôi tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 3: 39-44.

Nguyễn Văn Minh Hoàng, Nguyễn Thành Vinh, James lanCampbell, Stephen Baker, Nguyễn Cảnh Tự & Phan Thị Phượng Trang. (2015). Tình hình lưu hành và tỷ lệ kháng kháng sinh của Salmonellaspp. phân lập từ phân heo rừng, cầy hương và vịt tại tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí phát triển KH&CN. 18(T5): 85-94.

Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính & Trần Thị Hạnh (2010). Nghiên cứu một số đặc tính của S. typhimuriumvà S. enteritidistrên đàn vịt tại Bắc Ninh, Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 17: 28-33.

Nguyễn Xuân Hòa & Lương Nhất Sinh (2017). Xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vikhuẩn Salmonellaspp. phân lập từ vịt con bị bệnh trên địa bàn huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 24(1): 30-37.

Nguyen T.T., Le H.V., Vu Thi Hai H., Nguyen Tuan T., Nguyen H.M., Pham Xuan D., Tran Thi Thanh H., Le Thi H.H. (2023). Whole-genome analysis of antimicrobial-resistant Salmonellaenterica isolated from duck carcasses in Hanoi, Vietnam. Current Issues in Molecular Biology. 45(3): 2213-2229.

Osterblad M., Norrdahl K., Korpimaki E., Huovinen P. (2001). Antibiotic resistance. How wild are wild mammals? Nature. 409: 37-38.

Stegniy B., Gerilovych A., Arefyev A., Glebova K. & Potkonjak A. (2014). A method for detecting and typing of Salmonellaby multiplex PCR. Arhiv veterinarske medicine. 7: 47-56.

Trần Ngọc Bích (2012). Tỷ lệ nhiễm vikhuẩn Salmonellatrên thủy cầm và sản phẩm thủy cầm tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23: 235-242.

Trần Xuân Hạnh (1998). Kết quả bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonellatrên vịt ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phụ cận. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 6: 61-67.

Tsai H.J & Hsiang P.H. (2005). The prevalence and antimicrobial susceptibilities of Salmonellaand Campylobacter in ducks in Taiwan. J. Vet. Med. Sci. 67: 7-12.

Velasquez C.G., Macklin K.S., Kumar S., Bailey M., Ebner P.E., Oliver H.F., Martin-Gonzalez F.S. & Singh M. (2018). Prevalence and antimicrobial resistance patterns of Salmonellaisolated from poultry farms in southeastern United States. Poult. Sci. 97: 2144-2152.

Vestby L.K., Moretro T., Langsrud S., Heir E. & Nesse L.L. (2009). Biofilm forming abilities of Salmonellaare correlated with persistence in fish meal- and feed factories. BMC Vet Res. 5: 20.

Wang J., Li J., Liu F., Cheng Y. & Su J. (2020). Characterization of Salmonellaenterica isolates from diseased poultry in northern China between 2014 and 2018. Pathogens. 9: 95.

Yang X., Huang J., Zhang Y., Liu S., Chen L., Xiao C., Zeng H., Wei X., Gu Q., Li, Y., Wang J,, Ding Y., Zhang J. & Wu Q. (2020). Prevalence, abundance, serovars and antimicrobial resistance of Salmonellaisolated from retail raw poultry meat in China. Sci. Total Environ. 713: 136385.

Yoon R.H., Cha S.Y., Wei B., Roh J.H., Seo H.S., Oh J.Y. & Jang H.K. (2014). Prevalence of Salmonellaisolates and antimicrobial resistance in poultry meat from South Korea. J Food Prot. 77: 1579-1582.