MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTRÊN MỘT SỐ SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 15-10-2022

Ngày duyệt đăng: 05-01-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Nga, V., Cường, T., & Anh, H. (2024). MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTRÊN MỘT SỐ SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(1), 125–138. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1250

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTRÊN MỘT SỐ SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI

Vũ Thị Hằng Nga (*) 1 , Trần Hữu Cường 1 , Hà Phương Anh 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Quyết định, thanh toán không dùng tiền mặt, sàn thương mại điện tử

    Tóm tắt


    Kinh doanh thương mại điện tử nói chungvà kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử nói riêng là loại hình kinh doanh đã, đang phát triển mạnh mẽ ở các nước trên Thế giới và ở Việt Nam. Trong đó, thanh toán không dùng tiền mặt được khuyến khích sử dụng trên các sàn thương mại điện tử. Với định hướng là đô thị cửa ngõ phía đông bắc của Hà Nội, nghiên cứu đã lựa chọn huyện Gia Lâm để tiến hành phỏng vấn sâu và thực hiện điều tra. Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua lấy mẫu thuận tiện bằng bảng hỏi 228 cá nhân ở huyện Gia Lâm, Hà Nội và được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, với việc phân tích nhân tố khám phá, kiểm định độ tin cậy và mô hình hồi quy tuyến tính nhằm kiểm định tác động của các yếu tố đến quyết định thanh toán không dùng tiền mặt trên một số sàn thương mại điện tử của người dân trên địa bàn huyện Gia Lâm và kiểm chứng mối quan hệ giữa các biến tác động. Kết quả phân tích từ mô hình hồi quy cho thấy, chỉ có 02 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định này, gồm: (1) Mức độ dễ sử dụng và phổ biến của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt; (2) Mức độ an toàn, tiện ích và hỗ trợ của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Từ đó, một số giải pháp được đề xuất đối với các doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên sàn thương mại điện tử nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên một số sàn ở khu vực Gia Lâmtrong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Ajzen I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes. 50(2): 179-211.

    Antinoja R. & Scherling D. (2019), Theeffects of E-payment methods on online purchasing cancellation: an empirical study on Swedish consumers’ perception of trust and security in E-payments. Bachelor thesis in Business Administration, Jonkoping International Business School, Jonkoping University.

    Ashrafi M.Z. & Ng S.K. (2009). Privacy-preserving e-payments using one-time payment details. Computer Standards & Interfaces. 31(2): 321-328.

    Chang M.K. (1998). Predicting unethical behavior: a comparison of the theory of reasoned action of the theory of planned behavior. Journal of Business Ethics. 17(16): 1825-1833.

    Chen D.K., So Y.T. & Fisher R.S. (2005). Use of serum prolactin in diagnosing epileptic seizures: report of the therapeutics and technology assessment subcommittee of the American Academy of Neurology. Neurology. 65(5): 668-675.

    Chou Y., Lee C. & Chung J. (2004). UnderstandingM-commerce payment systems through the analytic hierarchy process. Journal of Business Research. 57(12): 1423-1430.

    Davis F.D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly. pp. 319-340.

    Đặng Phong Nguyên (2021). Nghiên cứu tác động của các nhân tố tới quyết định thanh toán trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của giới trẻ Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. 24: 11-15.

    Eastin M.S. (2002). Diffusion of e-commerce: an analysis of the adoption of four e-commerce activities. Telematics and Informatics. 19(3): 251-267.

    Fang F., Stone P. & Tambe M. (2015). When security games go green: designing defender strategies to prevent poaching and illegal fishing. The Proceedings of the 24th International Joint Conference on Artificial Intelligence. pp. 2589-2595.

    Feinberg R.A. (1986). Credit cards as spending facilitating stimuli: a conditioning interpretation. Journal of Consumer Research. 13(3): 348-356.

    Flavian C., Guinaliu M. & Gurrea R. (2006). The role played by perceived usability, satisfaction and consumer trust on website loyalty. Information & Management. 43(1): 1-14.

    Hartono E., Holsapple C.W., Kim K.Y., Na K.S. & Simpson J.T. (2014). Measuring perceived security in B2C electronic commerce website usage: a respecification and validation. Decision Support Systems. 62: 11-21.

    Hirschman E.C. (1979). Differences in consumer purchase behavior by credit card payment system. Journal of Consumer Research. 6(1): 58-66.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

    Junadi Sfenriantob (2015). A model of factors influencing consumer’s intention to use E-payment system in Indonesia. International Conference on Computer Science and Computational Intelligence Science (ICCSCI 2015). 59: 214-220.

    Kashima Y., Wilson S., Lusher D., Pearson L.J. & Pearson C. (2013). The acquisition of perceived descriptive norms as social category learning in social networks. Social Networks. 35(4): 711-719.

    Kaur K. & Pathak A. (2015). E-payment system on e-commerce in India. International Journal of Engineering Research and Applications. 5(2): 79-87.

    Legris P., Ingham J. & Collerette P. (2003). Why do people use information technology? A critical review of the technology acceptance model. Information & Management. 40(3): 191-204.

    Loureiro M.L. & Umberger W.J. (2007). A choice experiment model for beef: what US consumer responses tell us about relative preferences for food safety, country-of-origin labeling and traceability.Food Policy. 32(4): 496-514.

    Quan N., Chi N., Nhung D., Ngan N. & Phong L. (2020). The influence of website brand equity, e-brand experience on e-loyalty: the mediating role of e-satisfaction. Management Science Letters. 10(1): 63-76.

    Raja J., Velmurgan M. & Seetharaman A. (2008). E-payments:problemsand prospects. The Journal of Internet Banking and Commerce. 13(1): 1-17.

    Teoh W.M.Y., Chong S.C., Lin B. & Chua J.W. (2013). Factors affecting consumers’perception of electronic payment: an empirical analysis. Internet Research. 23(4):465-485.

    UBND huyện Gia Lâm (2023). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 huyện Gia Lâm.

    Vu V.V., Nguyen Q.H. & Dang H.H. (2019). Factors affecting consumers’ intention to use mobile payment. Journal of Financial. 2(1): 23-28.