PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Lasiodiplodia theobromae GÂY BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH TRÊN NHO TẠI HÀ NỘI VÀ HƯNG YÊN

Ngày nhận bài: 30-08-2023

Ngày duyệt đăng: 25-12-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Huyền, N., Tâm, Đặng, & Hiền, Đỗ. (2024). PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Lasiodiplodia theobromae GÂY BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH TRÊN NHO TẠI HÀ NỘI VÀ HƯNG YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(1), 58–69. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1244

PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Lasiodiplodia theobromae GÂY BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH TRÊN NHO TẠI HÀ NỘI VÀ HƯNG YÊN

Nguyễn Thanh Huyền (*) 1 , Đặng Thị Thanh Tâm 1 , Đỗ Thúy Hiền 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh dieback, Lasiodiplodia theobromae, nho

    Tóm tắt


    Bệnh chết khô cành (dieback) là một trong những bệnh gây hại phổ biến trên nho. Bệnh do nấm thuộc họ Botryosphaeriaceae gây ra, trong số đó, Lasiodiplodia theobromae là loài nấm có độc lực cao nhất. Hiện nay, biện pháp xử lý bệnh này còn gặp nhiều khó khăn và chưa thực sự hiệu quả. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định tác nhân, đặc điểm sinh học của loài nấm gây bệnh dieback trên nho tại Hà Nội và Hưng Yên, làm cơ sở để xây dựng biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả và bền vững. Từ các mẫu nho có biểu hiện triệu chứng của bệnh dieback thu thập tại Hà Nội và Hưng Yên, 3 chủng nấm bệnh đã được phân lập và được sử dụng để lây nhiễm nhân tạo trên lá và thân cây nho. Kết quả cho thấy, chủng CK1 và DN1 có đặc điểm hình thái hệ sợi nấm, cũng như khả năng gây bệnh giống nhau, do đó chủng CK1 được tuyển chọn cho các thí nghiệm tiếp theo. Qua phương pháp định danh phân tử với cặp mồi ITS1/ITS4, chủng CK1 được xác định thuộc loài Lasiodiplodia theobromae và được đặt tên là L. theobromae CK1. Chủng L. theobromae CK1 thể hiện khả năng sinh trưởng tốt trên môi trường PDA, ở điều kiện nhiệt độ 35C và pH 6-8. Ngoài ra, chủng nấm này còn có khả năng sinh tổng hợp enzyme cellulase, xylanase và pectinase.

    Tài liệu tham khảo

    Alsaadoon A., Khalaf M., A.Hameed M., Al-Badran A. & Ali Z. (2012). First report of grapevine dieback caused by Lasiodiplodia theobromaeand Neoscytalidium dimidiatumin Basrah, Southern Iraq. African Journal of Biotechnology. 11(95): 16165-16171.

    Alves A., Crous P., Correia A. & Phillips A. (2008). Morphological and molecular data reveal cryptic species in Lasiodiplodia theobromae. Fungal diversity. 28.

    Cơ Nguyên (2023). Ninh Thuận: Hội thảo phát triển giá trị cây nho và sản phẩm từ nho năm 2023. Truy cập từ https://khuyennongvn.gov.vn/hoat-dong-khuyen-nong/thong-tin-huan-luyen/ninh-thuan-hoi-thao-phat-trien-gia-tri-cay-nho-va-san-pham-tu-nho-nam-2023-22561.html ngày 25/12/2023.

    FAO (2021). FAOSTAT. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy. https://www.fao.org/faostat/en/#data/QCL, truy cập ngày 30/8/2023.

    Félix C., Libório-Ramos S., Nunes M., Félix R., Duarte A., Alves A. & Esteves A. (2018). Lasiodiplodia theobromaeas a Producer of Biotechnologically Relevant Enzymes. International Journal of Molecular Sciences. 19.

    Fontaine F., Gramaje D., Armengol J., Smart R., Nagy Z. A., Borgo M., Rego C. & Corio-Costet M.F. (2016). Grapevine trunk diseases. A review.OIV publications.

    Gibson D.M., King B.C., Hayes M.L. & Bergstrom G.C. (2011). Plant pathogens as a source of diverse enzymes for lignocellulose digestion. Current Opinion Microbiology. 14(3): 264-70.

    Gnanesh B.N., Arunakumar G.S., Tejaswi A., Supriya M., Manojkumar H.B. & Devi S.S. (2022). Characterization and Pathogenicity of Lasiodiplodia theobromaeCausing Black Root Rot and Identification of Novel Sources of Resistance in Mulberry Collections. Plant Pathol J. 38(4): 272-286.

    Goldammer T. (2018). Grape Grower's Handbook: A Guide to Viticulture for Wine Production. Apex. 482.

    Hồng Ngọc (2022) Khởi nghiệp từ trồng nho sữa Hàn Quốc. Truy cập từ https://baohungyen.vn/khoi-nghiep-tu-trong-nho-sua-han-quoc-3869.html ngày 30/8/2023.

    Hồng Ngọc & Đào Hương (2022) Thành công bước đầu trồng nho Hạ đen. Truy cập từ https://baohungyen.vn/thanh-cong-buoc-dau-trong-nho-ha-den-4330.html ngày 30/8/2023.

    Kasana R.C., Salwan R., Dhar H., Dutt S. & Gulati A. (2008). A rapid and easy method for the detection of microbial cellulases on agar plates using gram's iodine. Current Microbiology. 57(5): 503-7.

    Khan N.A., Fahad S., Naushad M. & Faisal S. (2020). Grape Production Critical Review in the World. Social Science Research Network.

    Larignon P. (2001). The villainy of Black Dead Arm. Wines and vines. 82: 86-89.

    Latha P., Prakasam V., Jonathan E. I., Ramasamy S. & Natarajan C. (2013). Effect of culture media and environmental factors on mycelial growth and pycnidial production of Lasiodiplodia theobromae in physic nut (Jatropha curcas). Journal of Environmental Biology. 34: 683-7.

    Le Quang Quyen & Long V.X. (1999). Grape production in Vietnam. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy.

    Lumînare C., Cojanu D., Mihaela Monica D. & Fătu A.C. (2021). In vitrothermal requirements of two isolates of Metarhizium anisopliae(Metch.) Sorok. under constant conditions. Romanian Journal for Plant Protection. 14: 70-74.

    Masoomi-Aladizgeh F., Jabbari L., Nekouei R. & Aalami A. (2016). A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Using Handmade Kit. 10.21203/rs.2.1347/v2

    Minh Sơn (2021). Nông trại nho trĩu quả ngay giữa Thủ đô thu hút người dân khám phá. Truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/nong-trai-nho-triu-qua-ngay-giua-thu-do-thu-hut-nguoi-dan-kham-pha-post722912.vnp ngày 30/8/2023.

    Oyeleke S.B. & Manga S.B. (2008). Essentials of laboratory practicals in microbiology. Tobest Publishers Minna, Nigeria. pp. 36-75.

    Phương Thảo (2023) Thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ trồng nho ở Hà Nội. Truy cập từ https://mekongasean.vn/thu-hang-tram-trieu-dong-moi-nam-nho-trong-nho-o-ha-noi-post23404.html, ngày 30/8/2023.

    Rangel E., Paolinelli M., Rolshausen P., Valenzuela-Solano C. & Hernandez R. (2021). Characterization of Lasiodiplodiaspecies associated with grapevines in Mexico. Phytopathologia Mediterranea. 60: 237-251.

    Rodríguez-Gálvez E., Maldonado E. & Alves A. (2015). Identification and pathogenicity of Lasiodiplodia theobromaecausing dieback of table grapes in Peru. European Journal of Plant Pathology. 141(3): 477-489.

    Rubio J. & Garzón E. (2011). Las enfermedades de madera de vid como amenaza del sector vitícola. Rev. Winetech. 2: 18-21.

    Saha A., Mandal P., Dasgupta S. & Saha D. (2008). Influence of culture media and environmental factors on mycelial growth and sporulation of Lasiodiplodia theobromae(Pat.) Griffon and Maubl. Journal of environmental biology Academy of Environmental Biology, India. 29: 407-10.

    Sanghavi K., Sanghavi M. & Rajurkar A. M. (2021). Early stage detection of Downey and Powdery Mildew grape disease using atmospheric parameters through sensor nodes. Artificial Intelligence in Agriculture. 5: 223-232.

    Suwannarach N., Sujarit K., Kumla J., Bussaban B. & Lumyong S. (2013). First report of leaf spot disease on oil palm caused by Pestalotiopsis theae in Thailand. Journal of General Plant Pathology. 79: 277-279.

    Vietnamplus (2023). Ninh Thuan province develops grape eco-system. Retrieved from https://en.vietnamplus. vn/ninh-thuan-province-develops-grape-ecosystem/ 254068.vnp on Aug 30, 2023.

    Wesley D.B. (2020). A comparison of several media types and basic techniques used to assess outdoor airborne fungi in Melbourne, Australia. bioRxiv. 10.1101/2020.08.27.269704: 2020.08.27.269704.

    White T.J., Bruns T., Lee S. & Taylor J. (1990). 38 -Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. Trong: PCR Protocols. Innis M.A., Gelfand D.H., Sninsky J.J. & White T.J. (eds.). Academic Press San Diego. pp. 315-322.

    Mark S. (2018). Best practice management guide: Eutypa dieback. South Australian Research and Development Institute. Version 1.1.

    Yan J., Xie Y., Zhang W., Wang Y., Liu J.-K., Hyde K., Seem R., Zhang G.-Z., Zhong-Yue W., Yao S.-W., Bai X.-J., Dissanayake A., Peng Y. & Li X.-H. (2013). Species of Botryosphaeriaceae involved in grapevine dieback in China. Fungal diversity. 61: 221-236.