ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA AMOXICILLIN VÀ AMOXICILLIN KẾT HỢP CLAVULANIC ACID VỚI VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI

Ngày nhận bài: 25-10-2023

Ngày duyệt đăng: 05-01-2024

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoài, T., Quỳnh, T., Hoá, Đặng, Hùng, Đỗ, Việt, V., Chính, N., … Vạn, K. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA AMOXICILLIN VÀ AMOXICILLIN KẾT HỢP CLAVULANIC ACID VỚI VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(1), 25–36. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1242

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA AMOXICILLIN VÀ AMOXICILLIN KẾT HỢP CLAVULANIC ACID VỚI VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI

Trương Đình Hoài (*) 1, 2, 3 , Trần Thị Diễm Quỳnh 3 , Đặng Thị Hoá 3 , Đỗ Đình Hùng 3 , Võ Văn Việt 3 , Nguyễn Đức Chính 3 , Nguyễn Thị Hương Giang 3 , Đoàn Thị Nhinh 3 , Ngô Phú Thoả 3 , Kim Văn Vạn 3

  • 1 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 2 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Streptococcus agalactiae, amoxicillin, clavulanic acid, diệt khuẩn, hiệu quả điều trị

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá và so sánh khả năng diệt khuẩn và điều trị bệnh của kháng sinh amoxicillin và amoxicillin kết hợp với clavulanic acid cho vikhuẩn Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi. Để thực hiện nghiên cứu, 4 chủng S. agalactiae phân lập từ cá rô phi nhiễm bệnh thu ở các trại nuôi miền Bắc năm 2022 và đang lưu giữ trong điều kiện -80°C được lựa chọn để nuôi cấy phục hồi, định danh bằng phương pháp sinh hoá, giám định PCR. Khả năng ức chế vikhuẩn được đánh giá qua kỹ thuật khuếch tán trên thạch và nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), hiệu quả điều trị được đánh giá thông qua cảm nhiễm và sử dụng kháng sinh để điều trị và theo dõi tỷ lệ sống sau 14 ngày. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ cho thấy amoxicillin/clavulanic acid cho kích cỡ vòng vô khuẩn S. agalactiae lớn hơn, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là 2 µg/ml đối với amoxicillin, giảm xuống 0,25 µg/ml với amoxicillin/clavulanic acid. Kết quả cảm nhiễm và điều trị cho thấy amoxicillin kết hợp với clavulanic acid cho hiệu quả điều trị và tỷ lệ sống cao hơn (91,1%) so với amoxicillin (77,8%). Đây là nghiên cứu đầu tiên so sánh, đánh giá hiệu quả diệt khuẩn và điều trị của amoxicillin khi kết hợp và không kết hợp clavulanic acid trên vikhuẩn gây bệnh ở động vật thuỷ sản.

    Tài liệu tham khảo

    Balarin J.A. & Haller R.D. (1982). The intensive culture of tilapia in tanks, raceways and cages. Recent advances in aquaculture. pp. 266-355.

    Bauer A. (1966). Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disc method. Am J clin pathol. 45:149-158.

    Brown A.G. (1986). Clavulanic acid, a novel beta-lactamase inhibitor--a case study in drug discovery and development. Drug design and delivery. 1(1): 1-21.

    Chardin H., Yasukawa K., Nouacer N., Plainvert C., Aucouturier P., Ergani A., Descroix V., Toledo-Arenas R., AzeradJ. & Bouvet A. (2009). Reduced susceptibility to amoxicillin of oral Streptococcifollowing amoxicillin exposure. Journal of medical microbiology. 58(8): 1092-1097.

    Đặng Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Thanh Phương (2012). Phân lập và xác định đặc điểm của vikhuẩn Streptococcus agalactiaetừ cá điêu hồng (Oreochromissp.) gây bệnh mù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 203-212.

    Darwish A.M., & Ismaiel A.A. (2003). Laboratory efficacy of amoxicillin for the control of Streptococcus iniaeinfection in sunshine bass. Journal of Aquatic Animal Health. 15(3): 209-214.

    Kim Văn Vạn & Trương Đình Hoài. (2021). Tác nhân gây bệnh đốm đỏ mắt ở cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) và kết quả điều trị. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 28(6): 52-58.

    Längin A., Alexy R., König A. & Kümmerer K. (2009). Deactivation and transformation products in biodegradability testing of ß-lactams amoxicillin and piperacillin. Chemosphere. 75(3): 347-354.

    Li J., Ye X., Lu M., Deng G., Tian Y., Jiang X. & Li J. (2010). Rapid identification of Streptococus agalactiaeand Streptococus iniaewith duplex PCR assay. Journal of Hunan Agricultural University. 36(4): 449-452.

    Litster A.L., Wu C.C. & Constable P.D. (2012). Comparison of the efficacy of amoxicillin-clavulanic acid, cefovecin, and doxycycline in the treatment of upper respiratory tract disease in cats housed in an animal shelter. Journal of the American Veterinary Medical Association. 241(2): 218-226.

    MARD (2019). Decision to approve the plan of tilapia farming development by 2020, driven by 2030. Ministry of Agriculture and Rural Development, Vietnam (MARD).

    Reed L.J. & Muench H. (1938). A simple method of estimating fifty percent endpoint. American Journal of Hygiene. 27: 493-497.

    Rico A., Phu T.M., Satapornvanit K., Min J., Shahabuddin A.M., Henriksson P.J., Francis J.M., David C.L., Anders D. & Van den Brink P.J. (2013). Use of veterinary medicines, feed additives and probiotics in four major internationally traded aquaculture species farmed in Asia. Aquaculture. 412: 231-243.

    Rattanachaikunsopon P. & Phumkhachorn P. (2009). Prophylactic effect of Andrographis paniculata extracts against Streptococcus agalactiaeinfection in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Journal of bioscience and bioengineering. 107(5): 579-582.

    Todd P.A. & Benfield P. (1990). Amoxicillin/clavulanic acid: an update of its antibacterial activity, pharmacokinetic properties and therapeutic use. Drugs. 39: 264-307.

    Trương Đình Hoài, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Mai Phương & Nguyễn Thị Hậu (2014). Đặc điểm mô bệnh học của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nhiễm Streptococcussp. nuôi tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(3): 360-371.

    Trương Đình Hoài, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Hậu (2014). Đặc điểm mô bệnh học của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nhiễm Streptococcussp. nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(3): 360-371.

    Wiegand I., Hilpert K. & Hancock R.E. (2008). Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances. Nature protocols. 3(2): 163-175.

    Philippart J.C. & Ruwet J.C. (1982). Ecology and distribution of tilapias. In The Biology and Culture of Tilapias (Eds. R.S.V. Pullin and R.H. Lowe-McConnell). ICLARM, Manila, Philippines. pp. 15-60.

    Woo S.J., Do M.Y., Jeong M.G., Kim N.Y. & Kim M.S. (2021). Prevalence, antibiotic susceptibility and serotyping of Streptococcus parauberisisolates from diseased marine fish. Aquaculture Research. 52(12): 6525-6536.