KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG HỆ SỢI CỦA CHỦNG NẤM LINH CHI ĐEN Amauroderma subresinosum Am-4

Ngày nhận bài: 15-08-2023

Ngày duyệt đăng: 25-12-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hà, T., Chi, N., & Giang, N. (2024). KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG HỆ SỢI CỦA CHỦNG NẤM LINH CHI ĐEN Amauroderma subresinosum Am-4. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(12), 1647–1658. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1235

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG HỆ SỢI CỦA CHỦNG NẤM LINH CHI ĐEN Amauroderma subresinosum Am-4

Trần Thu Hà (*) 1 , Nguyễn Hàm Chi 1 , Nguyễn Văn Giang 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm Linh chi đen, Amauroderma subresinosum, sinh trưởng hệ sợi, nguồn dinh dưỡng

    Tóm tắt


    Nấm Linh chi đen (Amauroderma subresinosum) là một loài quan trọng trong họ nấm Linh chi. Trong quả thể của loài nấm này chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học như sterol, flavonoid, phenol, axit béo, axit amin, polysaccharide và triterpenes. Tại Việt Nam, đã có các nghiên cứu về phân bố, đặc điểm hình thái quả thể, thành phần hoạt chất của nấm Linh chi đen; những nghiên cứu về điều kiện nuôi cấy rất hạn chế. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tìm được điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự sinh trưởng hệ sợi của nấm Linh chi đen chủng Am-4 thu thập tại Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Hệ sợi chủng nấm Am-4 được nuôi trên môi trường Ohta và PDA, SDA, MEA, MCM và Czapek tại các pH, nhiệt độ nuôi và ngồn cacbon, nitơ, muối khoáng khác nhau.. Kết quả thí nghiệm đã chỉ rõ hệ sợi của chủng Am-4 sinh trưởng nhanh trên môi trường MEA với pH = 5 tại 25C. Hệ sợi của chủng Am-4 mọc nhanh nhất trên môi trường bổ sung nguồn cacbon và nitơ tương ứng là glucose và NaNO3với tỷ lệ tối ưu là 10:1 và muối khoáng ZnSO4.7H2O. Khi được nuôi trong các điều kiện thích hợp, hệ sợi nấm Linh chi đen chủng Am-4 dày, đều.

    Tài liệu tham khảo

    Chandra A. & Purkayastha R.P. (1977). Physiological studies on Indian mushrooms. Transactions of the British Mycological Society. 69: 63-70.

    Dong C.H. & Yao Y.J. (2005). Nutritional requirements of mycelial growth of Cordyceps sinensisin submerged culture. Journal of Applied Microbiology. 99: 483-92.

    El-Nour H.H.A. & Ibraheim A.M. (2021). Effect of some Organic Applications on Biological Efficiency and Productivity of Mushroom (Pleurotus columbines) Grown under Uncontrolled Conditions. Journal of Plant Production. 12(5): 495-503.

    Garraway O.M. & Evans C.R. (1984). Fungal Nutrition and Physiology. John Wiley and Sons, New York.

    Gonkhom D., Luangharn T., Hyde K.D., Stadler M. & Naritsada Thongklang N. (2022). Optimal conditions for mycelial growth of medicinal mushrooms belonging to the genus Hericium. Mycological Progress. 21: 82.

    Giaijuan Q., Shanshan W., Quingjun C., Haolin Z. & Guoquing Z. (2015). Isolation, identifcation, and biological characteristics of a wild Amauroderma mushroom. Chinese Journal of Applied and Environmental. 21(3): 464-469.

    HoaH.T. & WangC.L. (2015). The effects of temperature and nutritional conditions on mycelium growth of two oyster mushrooms (Pleurotus ostreatus and Pleurotus cystidiosus). Mycobiology. 43(1): 14-23.

    Jayasinghe C., Imtiaj A., Hur H., Lee G.W., Lee T.S. & Lee U.Y. (2008) Favorable culture conditions for mycelial growth of Korean wild strains in Ganoderma lucidum. Mycobiology. 36(1): 28-33.

    Jiao C., Xie Y.Z., Yang X., Li H., Li X.M. & Pan H.H. (2013). Anticancer Activity of Amauroderma rude. PLoS One. 8(6): 1-13.

    Jo W.S., Cho Y.J., Cho D.H., Park S.D., Yoo Y.B. & Seok S.J. (2009). Culture conditions for the mycelial growth of Ganoderma applanatum. Mycobiology. 37: 94-102.

    Jo W.S., Kim D.G., Seok S.J., Jung H.Y. & Park S.C. (2014). The culture conditions for the mycelial growth of Auricularia auricula-judae. Journal of Mushrooms. 12(2): 88-95.

    Kumar V., Mishra S.K. & Kaur M. (2019). Effect of different media, temperature and pH on radial mycelial growth of Lentinula edodes strain Le-17-04. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 8(1): 345-348.

    Laursen A. (2018). The Effect of Different Nitrogen Sources on Mycelial Growth of Oyster Mushroom, Pleurotus ostreatus. Bachelor Project in Biology. SLU- Department of Biosystems and Technology. 61p.

    Lê Xuân Thám, Nguyễn Lê Quốc Hùng, Đặng Ngọc Quang & Đạo Thị Lương (2009). Phân tích loài nấm Linh chi đen mới phát hiện được ở Vườn Quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai - Lâm Đồng. Tạp chí Sinh học. 31(4): 55-64.

    Lee E.J, Park H.S., Lee C.J., Kong W.S. & Koo C.D. (2019). Suitable Conditions for Mycelial Culture of Tremella fuciformis. The Korean Journal of Mycology. 47: 1-12.

    Letti L.A., Vítola F.M., Pereira G.V., Karp S.G., Medeiros A.B., Costa E.S., Lucas B. & Calos R.S.(2018). Solid-state fermentation for the production of mushrooms. Current Developments in Biotechnology and Bioengineering. pp. 285-318.

    Luyen N.T., Ve V.L., Nguyen B.T.T., Nguyen H.T.T., Tran A.D., Ngo N.X. (2023). Optimization of mycelial growth and cultivation of wild Ganoderma sinense. Journal of Biotechnology, Computational Biology and Bionanotechnology. 104(1): 65-74.

    Ma Y., Guan C.Y. & Meng X.J. (2014) Biological characteristics for mycelial growth of Agaricus bisporus. Applied Mechanics and Materials. 508: 297-302.

    Mallikarjuna S.E., Ranjini A., Haware D.J., Vijayalakshmi M.R., Shashirekha M.N. & Rajarathnam S. (2013). Mineral Composition of Four Edible Mushrooms. Journal of Chemistry. pp. 1-5.

    Manu-Tawiah W. & Martin A.M. (1988). Nitrogen sources and the growth response of Pleurotus ostreatus mushroom mycelium. Canadian Institute of Food Science and Technology Journal. 21: 194-199.

    Mikeš V., Zofall M., Chytil M., Fulneček J. & Scháně L. (1994). Ammonia-assimilating enzymes in the basidiomycete fungus Pleurotus ostreatus. Microbiology. 140: 977-982.

    Miles P.G. & Chang S.T. (1997). Mushroom biology: Concise basics and current developments. In: Miles, PG, editor. Mushroom Biology: Concise Basics and Current Developments. Singapore: World Scientific Publishing Company. 41.

    Min G.J., Park H.S., Lee E.J. & Lee C.J. (2020) Culture characteristics and optimal conditions for mycelial growth of Calocybe indica. The Korean Journal of Mycology. 48(3): 273-284

    Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Bích Thuỳ, Vũ Thị Khánh Linh, Nguyễn Duy Trình & Trần Thu Hà (2021). Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng hệ sợi của nấm Phellinus linteus. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(2):39-43.

    Nguyen B.T.T., Le V.V, Nguyen H.T.T., Nguyen L.T., Tran T.T.Y. & Ngo N.X. (2021). Nutritional requirements for the enhanced mycelial growth and yield performance of Trametes versicolor. Journal of Applied Biology and Biotechnology. 9(1): 1-7.

    Nguyen B.T.T., Nghien X.N., Ve V.L., Luyen N.T.,Anh D.T & Lam H.T.N (2018). Identification of optimal culture conditions for mycelial growth and cultivation of monkey head mushrooms (Hericium erinaceus(Bull.: Fr.). Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 1(2): 117-126.

    Nguyen B.T.T.,Ngo N.X.,Le V.V.,Nguyen L.T.,Kana R.&Nguyen H.D. (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Ling Zhimushroom Ganoderma lucidumstrain GA3. Journal of Science Technology and Engineering. 61(1): 62-67.

    Nguyen N.P.D & Khanh T.D. (2017). Impacts of Ecological Factors on the Distribution of Amauroderma murrill genus in central highlands of Vietnam. Journal of Scientific and Engineering Research. 4(9): 238-243.

    Ohta A. (1994). Production of fruit-bodies of a mycorrhizal fungus, Lyophyllum shimeji, in pure culture. Mycoscience. 35: 147-151.

    Peng S.H.T., Yap C.K., Ren P.F. & Chai E.W. (2019). Effects of environment and nutritional conditions on mycelial growth of Ganoderma boninense. International Journal of Oil Palm. 2(3): 95-107.

    Shim S.M., Oh Y.H., Lee K.R., Kim S.H., Im K.H., Kim J.W., Lee U.Y., Shim J.O., Shim M.W., Lee M.W., Ro H.S., Lee H.S. & Lee T.S. (2005) The characteristics of cultural conditions for the mycelial growth of Macrolepiota procera. Mycobiology. 33(1): 15-18.

    Ta K., Vyu B. & As S. (2021) Review of the basic cultivation conditions influence on the growth of basidiomycetes. Current Research in Environmental & Applied Mycology. 11(1): 494-531.

    Trịnh Tam Kiệt (2012). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên vàCông nghệ, Hà Nội. 412tr.

    Wang Q., Wang Y.G., Ma Q.Y., Huang S.Z., Kong F.D., Zhou L.M., Dai H.F. & Zhao Y.X. (2016). Chemical constituents from the fruiting bodies of Amauroderma subresinosum. Journal of Asian natural products research. 18(11): 1030-1035.

    ZhengC.W., CheungT.M.Y. & LeungG.P.H. (2022). A review of the phytochemical and pharmacological properties of Amauroderma rugosum. The Kaohsiung Journal of Medical Sciences. 38(6): 509-516.